Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A
Cùng một khối lượng nước, đồng, nhôm khi nhận được cùng một nhiệt lượng vì nhiệt dung riêng đồng bé nhất nên tăng nhiệt độ nhanh nhất nên đồ thị c thị là đường I, nước có nhiệt dung riêng lớn nhất nên tăng nhiệt độ chậm nhất nên đồng có đồ thị là đường III, còn lại đường II của nhôm.
C
Vật khối lượng càng nhỏ thì nóng lên càng nhanh, đồ thị càng dốc, vì m a > m b > m c nên đường I ứng với vật c, đường II ứng với vật b, đường III ứng với vật a.
Trong 8 phút đầu, nhiệt lượng nước nhận thêm là:
Q1 = m.c.Δt1 = 0,5.4200.(60 - 20) = 84000J
Nhiệt lượng nước thu vào trong 1 phút:
Tóm tắt
m1=0,5kg
t1=80oC
c1=380 J/kg.K
m2= 271,5 g =0,2715kg
c2=4200 J/kg.K
t= 20o C
\(\overline{Q_1=?}\)
Q2=?
t2=?
Giải
a, Nhiệt lượng tỏa ra của quả cầu đồng là :
Q1= m1.c1.(t1-t) = 0,5 . 380 .(80-20)=11400(J)
b, Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có
Q1 = Q2 =11400 J
Vậy nhiệt lượng thu vào của nước là 11400J
Đề bài cần phải có nhiệt dung riêng của đồng là: c1 = 380J/kg K
Nhiệt dung riêng của nước là: c2 = 4200 J/kgK
a) Nhiệt lượng do khối đồng toả ra: \(Q_1=m_1.c_1(t_1-t)=0,6.380.(90-30)=13680(J)\)
b) Gọi khối lượng của nước là m2
Nhiệt lượng do nước thu vào: \(Q_2=m_2.c_2.(t-t_2)=m_2.4200.(30-20)=42000.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: \(Q_2=Q_1\)
\(\Rightarrow 42000.m_2=13680\Rightarrow m_2=0,33kg\)
Vậy thể tích của nước trong chậu là: \(V_2=0,33(\text{lít})\)
c) Thời gian để nhiệt độ cân bằng là: \(t=\dfrac{13680}{250}=55(s)\)
ta có:
khi thả viên bi một thì phương trình cân bằng nhiệt là:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow90m_1C_1=40m_2C_2\)
\(\Rightarrow m_2C_2=2,25m_1C_1\left(1\right)\)
thả tiếp viên bi thứ hai ta được:
\(Q_3=Q_2+Q_1\)
\(\Leftrightarrow m_3C_1\left(t_3-t'\right)=m_2C_2\left(t'-t\right)+m_1C_1\left(t'-t\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{m_1C_1\left(100-t'\right)}{2}=2,25m_1C_1\left(t'-60\right)+m_1C_1\left(t'-60\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{100-t'}{2}=2,25\left(t'-60\right)+t'-60\)
\(\Rightarrow t'=\frac{196}{3}\)
12 phút tiếp theo, nước tỏa một lượng nhiệt là:
Q2 = m.c.Δt2 = 0,5.4200.(60 - 20) = 84000J
Nhiệt lượng nước tỏa ra trong 1 phút:
nhiệt lượng ấm nước thu vào trong 1 phút là :
Q1= (m . 4200. 90) /10 = 37800m
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong một phút là :
Q2=Q-37800m (với Q là nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1 phút)
Nhiệt lượng nước thu vào khi quá trình bay hơi đang xảy ra trong 1 phút là :
Q3 = Lm / x = (2,3 . 10^6 . m)/x (với x là thời gian để nước bay hơi hết)
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong 1 phút xét theo Q3 là :
Q6=Q -((2,3 . 10^6 . m)/x)
nhiệt lượng ấm nước thu vào trong 10 phút là :
Q4=37800m . 10 = 378000m
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong 10 phút là :
Q5 = 10 . Q2 = 10Q - 378000m
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường trong 10 phút xét theo Q6 là :
Q7 = (Q-(2,3.10^6m)/x).x
= xQ - 2,3.10^6m
Vì nhiệt lượng tỏa ra môi trường tỉ lệ với thời gian đung nên ta có :
Q5/Q7=T1/T2=(10Q-378000m) / (xQ - 2,3.10^6m) = 10 / x
<=> 10xQ - 378000mx = 10xQ - 2,3.107m
<=>x=(2,3.10^7) / 378000 = 60,8 (phút )
Ta có:
Trên đồ thị ta dựng đường vuông góc với trục thời gian. Khi đó thời gian cung cấp nhiệt cho 3 chất là như nhau.
Vì cùng khối lượng và bếp tỏa nhiệt như nhau nên độ tăng nhiệt độ sẽ phụ thuộc tỷ lệ nghịch vào nhiệt dung riêng:
Vì cnc = 4200J/kg.K > csắt = 460J/kg.K > cđồng = 380J/kg.K
⇒ Δtnước < Δtsắt < Δtđồng
Vậy đường I: nước; đường II: sắt; đường III: đồng.