K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2022

C

A

22 tháng 1 2022

câu 1 đâu anh =))

27 tháng 9 2016

1

c/ Cho que đóm còn tàn lửa vào mỗi lọ

   Nếu khí nào làm que đóm bùng cháy-> O2

    Dẫn 2 khí còn lại vào dung dịch nước Brom, nếu khí nào làm đổi màu dd nước brom -> SO2

    Còn lại là CO2

 PTHH :     SO2 + 2H2O + Br2 ----> H2SO4 + 2HBr

a- Trích mẫu thử đánh STT

   - Nhỏ 4 mẫu thử vào mẫu giấy quì tím, mẫu thử nào làm quì tím đổi màu đỏ ---> HCl, H2SO4 ( nhóm 1 ), Còn lại NaCl, Na2SO4( nhóm 2) không làm quì tím đổi màu.

    - Cho nhóm 1 tác dụng dd BaCl2, nếu đung dịch nào xuất hiện kết tủa --> H2SO4, còn lại HCl không tác dụng.

    _ Cho nhóm 2 tác dụng với dung dịch BaCl2, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa --> Na2SO4. Còn lại NaCl không hiện tượng

    PTHH :    H2SO4 + BaCl2 --->  BaSO4 + 2HCl

                     Na2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 + 2NaCl

b/ Bạn chép sai đề nhé

2/a, PTHH : Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

    b. nHCl = 0,05 x 3 = 0,15 mol

       nMg = 1,2 : 24 = 0,05 mol

Lập tỉ lệ theo PT -> HCl dư , Mg hết

 Theo Pt , ta có: nH2 = nMg = 0,05 mol

     => VH2 ( đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít

c/  Ta có: dung dịch sau pứ gồm MgCl2 và HCl(dư)

 nHCl(dư) = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol

=> CM(HCl)= 0,05 : 0,05 = 1M

Theo PT, nMgCl2 = nMg = 0,05 mol

=> CM(MgCl2)= 0,05 : 0,05 = 1M 

27 tháng 9 2016

Xin lỗi mình nhầm

b)Các oxit CaO, BaO, K2O, Al2SO3

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO,         B. BaO,          C. Na2O         D. SO3.Câu 2: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?A. CO2           B. O2              C. N2              D. H2Câu 3: Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước A. CuO, SO3, Na2O....
Đọc tiếp

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

 A. CaO,         B. BaO,          C. Na2O         D. SO3.

Câu 2: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?

A. CO2           B. O2              C. N2              D. H2

Câu 3: Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước

A. CuO, SO3, Na2O.                                   B. MgO, N2O5, K2O            

C. CO, BaO, FeO.                                         D. SO3, CO2, BaO.

Câu 4: Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(III) là:

A. Fe2O3.                 B. Fe3O4.                  C. FeO.                       D. Fe3O2.

Câu 5: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4

A.Fe, Mg, Al             B. Fe, Cu, Al              C. C, Mg, Fe              D. Ag, Cu, Mg

Câu 6: Nhôm, sắt không tác dụng được với chất nào sau đây

A. Axit H2SO4 đặc, nguội.                        B. Nitơ.

C. Khí oxi.                                                      D. Khí Clo.

Câu 7: Kim cương, than chì, cacbon vô định hình là các dạng thù hình của nguyên tố

A. Cacbon                 B. Photpho               C. Lưu huỳnh           D. Silic

Câu 8: Trong hợp chất của lưu huỳnh hàm lượng lưu huỳnh chiếm 50% . Hợp chất đó có công thức là:

A.SO3.                       B. H2SO4.                 C. CuS.                       D. SO2.

Câu 9: Phản ứng giữa dung dịch axit HCl và dung dịch KOH là phản ứng

A. hóa hợp               B. trung hòa             C. thế                         D. phân hủy

Câu 10: Sau khi làm thí nghiệm có những khí độc hại sau: HCl, H2S, CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?

A. Nước vôi trong.                         B. Dung dịch HCl.               

C. Dung dịch NaCl.                         D. Nước.

Câu 11: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X, cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl cũng được muối X. Kim loại M có thể là

A. Al.                          B. Cu.                         C. Fe.                                      D. Ag.

 Câu 12: Bazơ nào sau đây dễ bị nhiệt phân hủy

A. KOH.                     B. Cu(OH)2.              C. Ca(OH)2.              D. LiOH.

Câu 13: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm:

A. Trên 2%.              B. Dưới 2% .             C. Từ 2% đến 5% .              D. Trên 5%.

Câu 14: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần

A. K, Na, Cu, Mg, Al                        B. K, Na, Mg, Zn, Cu                                  

C. Na, Cu, Mg, Al, K                        D. Cu, Fe, Zn, Al, Mg         

Câu 15: Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại:

A.Mg.                        B. Cu.                        C. Fe.                          D. Au

Giúp em với ạ. Em cảm ơn nhiều ạ

3
7 tháng 1 2022

1c

7 tháng 1 2022

13c

21 tháng 9 2016

Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:

\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)

a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2

b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2

c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2

d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2

e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2

g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2

2 tháng 9 2019

khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?

30 tháng 10 2016

 

2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.

Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)

CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)

Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)

* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

30 tháng 10 2016

1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2

TH1: Dung dịch B là H2SO4

Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3

TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2

Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3

các pthh

BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O

BaO + H2O → Ba(OH)2

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4

Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2

Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2

22 tháng 7 2017

Đáp án D

Câu 1 Hòa tan 6,3 gam hỗn hợp X gồm Al và CuO bằng 250 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc và dung dịch A.a) Lập các PTHH.b) Tính % khối lượng mỗi chất trong X.c) Tính CM của các chất tan trong A.d) Tính thể tích dung dịch NaOH 8% (D = 1,05g/ml) tối thiểu cần phản ứng hết với A để sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn bé nhất.Câu 2 Hòa tan 12,4 gam hỗn...
Đọc tiếp

Câu 1 Hòa tan 6,3 gam hỗn hợp X gồm Al và CuO bằng 250 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc và dung dịch A.

a) Lập các PTHH.

b) Tính % khối lượng mỗi chất trong X.

c) Tính CM của các chất tan trong A.

d) Tính thể tích dung dịch NaOH 8% (D = 1,05g/ml) tối thiểu cần phản ứng hết với A để sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn bé nhất.

Câu 2 Hòa tan 12,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và CuO bằng 200 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc và dung dịch A.

a) Lập các PTHH.

b) Tính % khối lượng mỗi chất trong X.

c) Tính CM của các chất tan trong A.

d) Cho m gam bột Mg vào dung dịch A khuấy kỹ đến khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì còn 1,92 gam chất rắn. Tính m.

Câu 3 a, Nêu và giải thích hiện tượng trong thí nghiệm của phản ứng giữa khí Cl2 và H2O

b, Nêu và giải thích hiện tượng trong thí nghiệm của phản ứng giữa khí Cl2 và H2

 

6
10 tháng 12 2016

Câu 1:

c) CM (HCl) dư = \(\frac{0,11}{0,25}\) = 0,44 (M)

ddAgồm \(\begin{cases}HCl:0,11mol\\AlCl_3:0,1mol\\CuCl_2:0,045mol\end{cases}\)

d) Các pư xảy ra theo thứ tự:

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (1)

Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu (2)

3Mg + 2AlCl3 \(\rightarrow\) 3MgCl2 + 2Al (3)

Giả sử CR chỉ gồm Cu => ko xảy ra pt(3)

nCu = \(\frac{1,92}{64}\) = 0,03 (mol)

Theo pt(1) nMg= \(\frac{1}{2}\) nHCl = 0,055 (mol)

PT(2) nCu < nCuCl2 (0,03 < 0,045 )

=> CuCl2

=> Giả sử đúng

mMg = (0,055 + 0,03) . 24 =2,04 (g)

 

 

 

9 tháng 12 2016

Câu 3: a) Hiện tượng: Khi sục khí Cl2 vào nước vừa có tính chất vật lí , vừa tính chất hóa học:

  • Vật lí: Có một phần khí tan trong nước
  • Hóa học: Có chất mới tạo thành

PT: Cl2 + H2O \(\rightarrow\) HCl + HClO

b) Hiện tượng: tạo thành chất khí, cháy ở nhiệt độ cao hoặc có ánh sáng

PT: Cl2 + H2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2HCl (khí)

27 tháng 8 2016

 a. 
2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO2 + 3H2 
nAl (dư, trong ½ phần) = 2/3.nH2 = 2/3.8,96/22,4 = 4/15 mol 

nH2 = 26,88/22,4 = 1,2 mol 
2Al + 6HCl = 3H2 + 2AlCl3 
4/15..............0,4 mol 
Fe + 2HCl = H2 + FeCl2 
0,8..............0,8 mol 

Phần không tan chỉ gồm Fe 
Ta có : mFe = 44,8%m1 => m1 = m2 = 0,8.56.100/44,8 = 100g 

b. 
nFe (trong cả 2 phần) = 0,8.2 = 1,6 mol 
2Al + Fe2O3 = Al2O3 + 2Fe 
1,6....0,8.........0,8.........1,6 mol 
=> mFe2O3 (ban đầu) = 0,8.160 = 128g 

nAl (ban đầu) = nAl (ph.ư) + nAl (dư, trong 2 phần) = 1,6 + 2.4/15 = 32/15 mol 
=> mAl (ban đầu) = 27.32/15 = 57,6g

20 tháng 11 2017

sai rồi bạn ơi . 2 phần này có bằng nhau đâu mà làm theo kiểu v @@

3 tháng 11 2016

a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:

Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2