K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2019

Đáp án C

30 tháng 1 2016

Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bứt khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại một bức xạ điện từ bó bước sóng thích hợp.

30 tháng 1 2016

Chọn C.

10 tháng 3 2016

Giới hạn quang điện là bước sóng lớn nhất chiếu vào kim loại mà gây ra hiệu ứng quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại nên đáp án là B

Từ hệ thức Anh-xtanh ta có:
_ Với bức xạ \(\lambda_1:\)\(\frac{hc}{\lambda}=A+\frac{1}{2}mv^2_1\left(1\right)\)
_Với bức xạ \(\lambda_2:\)\(\frac{hc}{\lambda_2}=A+\frac{1}{2}mv^2_2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow m_e=\frac{2hc}{v^1_2-v^2_2}\left(\frac{1}{\lambda_1}-\frac{1}{\lambda_2}\right)\)

1 tháng 3 2016

ok

ừ hệ thức Anh-xtanh ta có:
_ Với bức xạ λ1:hcλ=A+12mv21(1)λ1:hcλ=A+12mv12(1)
_Với bức xạ λ2:hcλ2=A+12mv22(2)λ2:hcλ2=A+12mv22(2)
Từ (1) và (2) ⇒me=2hcv21−v22(1λ1−1λ2)⇒me=2hcv12−v22(1λ1−1λ2).

25 tháng 2 2016

Số lượng photon đến bản A bằng năng lượng của chùm photon chia cho năng lượng mỗi photon

 

\(N=\frac{Pt}{\varepsilon}\)

 

Số lượng electron bật ra là

 

\(N'=N.H=0,01N\)

 

Số electron đến bản B là

 

\(N''=\frac{q}{e}=\frac{It}{e}\)

 

Tỉ lệ số photon rời A đến được B là

 

\(\frac{N''}{N'}=\frac{I\varepsilon}{eHP}\approx0,218\)

 

Phần trăm rời A mà không đến B là

 

\(\text{1-0.218=0.782=78.2%}\)

12 tháng 6 2016

Ta có

Wđ= \(\frac{hc}{\lambda}\)

lấy tỉ lệ 

1,5=\(\frac{hc}{1.2\lambda}\) => \(\lambda\)

sau đó   A=\(\frac{hc}{\lambda}\)

không biết có đúng không. Nếu sai sót mong mn góp ý ạleu

 

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 2 2016

\(hf_1 = A+\frac{1}{2}mv_1^2=>\frac{1}{2}mv_1^2= hf_1-A .(1)\)

\(hf_2 = A+\frac{1}{2}mv_2^2= A+4\frac{1}{2}mv_1^2 .(2)\)Do \(v_2=2 v_1\)

Thay phương trình (1) vào (2) =>

 => \(hf_2 = A+4.(hf_1-A)\) 

=> \(3A= 4hf_1-hf_2\)

=> \(A = \frac{h.(4f_1-f_2)}{3}.\)

 

5 tháng 2 2015

Công thức Anh-xtanh cho hiện tượng quang điện ngoài   

 \(hf =A + \frac{1}{2} mv_{0max}^2= A+ W_{đmax}\)

=> \(\frac{hc}{\lambda_1} =\frac{hc}{\lambda_0}+W _{đmax1} \)

=> \(W_{đmax1} = \frac{hc}{\lambda_1} - \frac{hc}{\lambda_0} = 3,011.10^{-19}J.\)    

Với công thoát: \(A = \frac{hc}{\lambda_0} = 3.011.10^{-19}J ; \frac{hc}{\lambda_1} = 6,023.10^{-19}J.\)

Mà \(v_{0max2} = \sqrt{2}v_{0max2} => W_{dmax1} = 2W_{dmax2} \) 

     => \(\frac{hc}{\lambda_2} =\frac{hc}{\lambda_0}+W _{đmax2} = 3,011.10^{-19} + 6,023.10^{-19} = 9,035.10^{-19}J.\)

     => \(\lambda_2 =\frac{hc}{ \frac{hc}{\lambda_0} +W_{dmax2}} = \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{9,035.10^{-19}} = 2,2.10^{-7}m = 0,22 \mu m.\)

Chọn đáp án.D. \(0,22\mu m.\)

 

4 tháng 8 2017

15 tháng 2 2016

Electron chuyển động đều tức là lực điện cân bằng với lực từ:

\(F_E=F_B\)

\(\Rightarrow eE=evB\)

\(\Rightarrow v=\frac{E}{B}=10^6\left(\text{m/s}\right)\)

Động năng của electron:

\(T=\frac{m_ev^2}{2}\)

Năng lượng của photon cung cấp công thoát cho electron và cho electron vận tốc đầu (động năng):

\(h\frac{c}{\lambda}\text{=}E_{th}+T\) (\(E_{th}\)là công thoát)

\(\lambda=\frac{hc}{E_{th}+T}=1,7.10^{-7}\left(m\right)=0,17\left(nm\right)\)

\(chọn.A\)