Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của TB?
A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá.
B. Sự xẹp, phồng của các TB khí khổng.
C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang.
D. Sự vươn cao của thân cây tre.
Câu 2: . Lục lạp chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?
A. Chất tế bào. B. Vách tế bào.
C. Nhân. D. Màng sinh chất.
Câu 3: Cơ thể nào sau đây là đơn bào?
A.Con chó B.Trùng biến hình.
C.Con ốc sên. D. Con cua.
Câu 4 : Vật sống nào sau đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?
A. Hoa hồng. B. Hoa mai.
C. Hoa hướng dương. D. Tảo lục.
Câu 5: Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là?
A. Tế bào B. Cơ quan
C. Mô D. Hệ cơ quan
Đáp án đúng: C
Lần 1: 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào = 21
Lần 2: 2 tế bào phân chia thành 4 tế bào = 22
Lần 3: 4 tế bào phân chia thành 8 tế bào = 23
...
Như vậy nếu phân chia n lần sẽ thành 2n tế bào
Ta có: 25 = 32 tế bào
^HT^
Đáp án đúng: C
Lần 1: 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào = 21
Lần 2: 2 tế bào phân chia thành 4 tế bào = 22
Lần 3: 4 tế bào phân chia thành 8 tế bào = 23
...
Như vậy nếu phân chia n lần sẽ thành 2n tế bào
Ta có: 25 = 32 tế bào hic nhầm lúc nãy nhầm
^HT^
Lần 1: 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào = 21
Lần 2: 2 tế bào phân chia thành 4 tế bào = 22
Lần 3: 4 tế bào phân chia thành 8 tế bào = 23
...
Như vậy nếu phân chia n lần sẽ thành 2n tế bào
Ta có: 25 = 32 tế bào
^HT^
- Tế bào sinh ra và lớn lên đến một kích thước nhất định sé phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào.
Chỉ những tế bào ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia, quá trình phân bào diễn ra như sau:
+Đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
- Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho tới khi bằng tế bào mẹ
- Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây sinh trưởng và phát triển.
- Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
- Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào có ý nghĩa đối với thực vật: Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .
+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .
+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .
+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .
+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .
2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :
- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .
- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .
3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .
4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .
6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...
VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...
7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .
- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .
Câu 1: Trả lời:
- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ
Đáp án B
Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng điều chỉnh độ đóng, mở của khí khổng có vai trò trong hoạt động trao đổi nước ở thực vật, không phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật