K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2018

Đáp án: A

Trong phương pháp tuyển nổi, quặng mỏ được nghiền thành các hạt nhỏ rồi đổ vào trong một bể chứa hổn hợp nước pha dầu nhờn và khuấy đều, trong hổn hợp này có các bọt khí bọc trong màng dầu làm dính ướt với các hạt khoáng chất, đồng thời nước không gây ra dính ướt với hạt khoáng chất → hạt khoáng sẽ nổi lên mặt thoáng cùng các bọt khí bọc dầu, các quặng bẩn bị dính ướt với nước sẽ chìn xuống đáy bể.

Câu 1: Một ống thủy tinh hình trụ, dài 40 cm, một đầu kín, một đầu hở chứa không khí ở áp suất \((10)^{5}\)Pa. Ấn ống xuống nước theo phương thẳng đứng, miệng ống ở dưới sao cho đầu kín ngang mặt nước. Tìm chiều cao của cột nước trong ống. Biết d=\((10)^{3}\)kg/\(m^{3}\), coi nhiệt độ không đổi. Câu 2: Một ống thủy tinh hình trụ, tiết diện đều, một đầu kín, một đầu hở. Ban...
Đọc tiếp

Câu 1: Một ống thủy tinh hình trụ, dài 40 cm, một đầu kín, một đầu hở chứa không khí ở áp suất \((10)^{5}\)Pa. Ấn ống xuống nước theo phương thẳng đứng, miệng ống ở dưới sao cho đầu kín ngang mặt nước. Tìm chiều cao của cột nước trong ống. Biết d=\((10)^{3}\)kg/\(m^{3}\), coi nhiệt độ không đổi.

Câu 2: Một ống thủy tinh hình trụ, tiết diện đều, một đầu kín, một đầu hở. Ban đầu, người ta nhúng ống vào trong chậu chất lỏng sao cho mực chất lỏng trong ống và ngoài ống bằng nhau thì phần ống treenmawjt chất lỏng cao 20 cm. Sau đó rút ống lên sao cho phần ống trên mặt chất lỏng cao 30 cm, khi đó mực chất lỏng trong ống cao hơn bên ngoài một đoạn x. Tìm x trong 2 trường hợp:

a) Chất lỏng là thủy ngân b) Chất lỏng là nước

Biết áp suất khí quyên là 760mmHg, d nước=\(10^{3} kg/m^{3}\), d thủy ngân=\(13,6.10^{3} kg/m^{3}\)

0
12 tháng 6 2018

Mô tả hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt chất lỏng. Bề mặt của chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có hình dạng như thế nào khi thành bình bị dính ướt?

Nhỏ giọt nước lên tấm thủy tinh ta thấy nước bị lan rộng ra làm ướt bề mặt tấm thủy tinh. Ta nói nước làm dính ướt thủy tinh, nhỏ giọt nước lên lá khoai môn, giọt nước co tròn, dẹt xuống do sức nặng. Ta nói nước không làm dính ướt lá khoai môn.

Bề mặt của chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có dạng mặt khum lõm khi thành bình bị dính ướt.


21 tháng 5 2016
Điều nào sau đây sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?
  1. Hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
  2. Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l mặt thoáng của chất lỏng.
  3. Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng.
  4. Hệ số căng bề mặt σ không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.
Câu trả lời đúng: D. Hệ số căng bề mặt σ không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.
Chúc chị học tốt!hihi
22 tháng 5 2016

cám ơn haha

23 tháng 4 2022

A, B, D - đúng

C - sai vì: Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng, nó giảm khi nhiệt độ tăng

Đáp án: C

12 tháng 6 2018

Câu nào dưới đây không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng?

A. Vì thủy tinh bị dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bàn thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.

B. Vì thủy tinh bị dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

C. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực.

D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt,nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

12 tháng 6 2018

D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt,nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

15 tháng 1 2019

Nhỏ giọt nước lên tấm thủy tinh ta thấy nước bị lan rộng ra làm ướt bề mặt tấm thủy tinh. Ta nói nước làm dính ướt thủy tinh, nhỏ giọt nước lên lá khoai môn, giọt nước co tròn, dẹt xuống do sức nặng . Ta nói nước không làm dính ướt lá khoai môn.

+ Bề mặt của chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có dạng mặt khum lõm khi thành bình bị dính ướt.

30 tháng 9 2018

Hình như bạn nhầm nơi rồi đấy đây là BOX Lí mà đăng HÓA

5 tháng 8 2016

Độ dời = Vị trí sau - vị trí đầu.

Tốc độ trung bình = Quãng đường / thời gian

Vận tốc trung bình = Độ dời / thời gian.

O x 2 5,5 10 A B C

a. Tìm quãng đường và độ dời.

Tínht1->t2t2->t3t1->t3
Quãng đường10-2=8(m)10-5,5=4,5(m)AB+BC=8+4,5=12,5(m)
Độ dời10-2=8(m)5,5-10=-4,5(m)5,5-2=3,5(m)

b. Tốc độ trung bình và vận tốc trung bình.

 t1->t2t2->t3t1->t3
Thời gian5-1=4(s)8-5=3(s)8-1=7(s)
Tốc độ8/4=2(m/s)4,5/3=1,5(m/s)12,5/7 (m/s)
Vận tốc8/4=2(m/s)-4,5/3=-1,5(m/s)3,5/7=0,5(m/s)

Chúc bạn học tốt :)

6 tháng 8 2016

c.ơn ạ