Hệ quả quan trọng nhất của các cuộc phát kiến địa lí là gì?

A. Mở ra nhữn...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2017

Phương pháp: sgk 10 trang 62, suy luận.

Cách giải:

Từ sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đã làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày một tăng. Nhưng từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn bán từ Tây Á và Địa Trung Hải lại do người Ả - rập độc chiếm => vấn đề cấp thiết đặt ra là phải tìm con đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu.

Các cuộc phát kiến địa lí với mục đích tìm ra những con đường mới, vùng đất mới, những dân tộc mới, những kiến thức mới, tăng cường giao lưu giữa các châu lục. Nó đáp ứng đúng (hoặc hơn) mục tiêu ban đầu đặt ra. Chính vì thế, đây là hệ quả quan trọng nhất của các cuộc phát kiến địa lí.

Chọn: A

Chú ý:

Ngoài ra, các cuộc phát kiến địa lí còn:

- Thúc đẩy sự tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

- Nảy sinh quá trinh cướp bóc và buôn bán nô lệ.

19 tháng 12 2017

Phương pháp: sgk 10 trang 62, suy luận.

Cách giải:

Từ sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đã làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày một tăng. Nhưng từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn bán từ Tây Á và Địa Trung Hải lại do người Ả - rập độc chiếm => vấn đề cấp thiết đặt ra là phải tìm con đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu.

Các cuộc phát kiến địa lí với mục đích tìm ra những con đường mới, vùng đất mới, những dân tộc mới, những kiến thức mới, tăng cường giao lưu giữa các châu lục. Nó đáp ứng đúng (hoặc hơn) mục tiêu ban đầu đặt ra. Chính vì thế, đây là hệ quả quan trọng nhất của các cuộc phát kiến địa lí.

Chọn: A

20 tháng 12 2018

Phương pháp: sgk 10 trang 62, suy luận.

Cách giải:

Từ sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đã làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày một tăng. Nhưng từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn bán từ Tây Á và Địa Trung Hải lại do người Ả - rập độc chiếm => vấn đề cấp thiết đặt ra là phải tìm con đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu.

Các cuộc phát kiến địa lí với mục đích tìm ra những con đường mới, vùng đất mới, những dân tộc mới, những kiến thức mới, tăng cường giao lưu giữa các châu lục. Nó đáp ứng đúng (hoặc hơn) mục tiêu ban đầu đặt ra. Chính vì thế, đây là hệ quả quan trọng nhất của các cuộc phát kiến địa lí.

Chọn: A

23 tháng 5 2019

Phương pháp: Phân tích, nhận xét.

Cách giải:

1- Sai: Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Dương chỉ là sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.

2- Đúng: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và bốn “con rồng kinh tế đẩy mạnh cải cách dân chủ, mở cửa, hội nhập quốc tế nên đạt được sự tăng trưởng cao, vượt bậc.

3- Sai: Cách mạng tháng Hai mang tính chất dân chủ tư sản kiểu mới, Cách mạng Tân Hợi mang tính chất dân chủ tư sản kiểu cũ.

4- Đúng: Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến:

+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến

+ Các giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân bị phân hoá.

+ Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới: công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.

Chọn: A

 

2 tháng 12 2017

Phương pháp: Phân tích, nhận xét.

Cách giải:

1- Sai: Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Dương chỉ là sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.

2- Đúng: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và bốn “con rồng kinh tế đẩy mạnh cải cách dân chủ, mở cửa, hội nhập quốc tế nên đạt được sự tăng trưởng cao, vượt bậc.

3- Sai: Cách mạng tháng Hai mang tính chất dân chủ tư sản kiểu mới, Cách mạng Tân Hợi mang tính chất dân chủ tư sản kiểu cũ.

4- Đúng: Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến:

+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến

+ Các giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân bị phân hoá.

+ Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới: công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.

Chọn: A

17 tháng 11 2018

Đáp án B

Tổ chức và tờ báo đó có tên là Hội Liên hiệp thuộc địa – Báo Người cùng khổ

11 tháng 12 2017

Đáp án B

18 tháng 11 2019

Đáp án B

11 tháng 1 2018

Đáp án D

*Ở Liên Xô:

- Năm 1973, khi cuộc khủng hoảng dầu mỏ diễn ra đã tác động mạnh mẽ đến tình hình chính trị, kinh tế, tài chính của nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, Liên Xô lại chậm thích ứng, chậm đề ra các biện pháp sửa đổi cho phù hợp với tình hình mới.

- Đến khi thực hiện đường lối cải tổ lại sai lầm, bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt là thực hiện đa nguyên, đa đảng, nghĩa là phá vỡ nguyên tắc xã hội chủ nghĩa – Đảng cộng sản không phải tổ chức duy nhất nắm quyền.

-> Chính vì thế, đến năm 1991, hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu hoàn toàn sụp đổ. Đây được xem là sự sụp đổ của một mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.

*Bài học với Việt Nam:

Từ sự sụp đổ của hệ thống chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay cần phải có sự biến đổi linh hoạt với tình hình thực tế và không xa rời nguyên tắc xã hội chủ nghĩa

5 tháng 3 2019

Đáp án D

*Ở Liên Xô:

- Năm 1973, khi cuộc khủng hoảng dầu mỏ diễn ra đã tác động mạnh mẽ đến tình hình chính trị, kinh tế, tài chính của nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, Liên Xô lại chậm thích ứng, chậm đề ra các biện pháp sửa đổi cho phù hợp với tình hình mới.

- Đến khi thực hiện đường lối cải tổ lại sai lầm, bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt là thực hiện đa nguyên, đa đảng, nghĩa là phá vỡ nguyên tắc xã hội chủ nghĩa – Đảng cộng sản không phải tổ chức duy nhất nắm quyền.

-> Chính vì thế, đến năm 1991, hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu hoàn toàn sụp đổ. Đây được xem là sự sụp đổ của một mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.

*Bài học với Việt Nam:

Từ sự sụp đổ của hệ thống chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay cần phải có sự biến đổi linh hoạt với tình hình thực tế và không xa rời nguyên tắc xã hội chủ nghĩa.