K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2018

Dùng phương pháp thế để giải phương trình. Từ phương trình (1)suy ra :

y= 1- 2x thế vào phương trình (2) ta được :

x 2 + 2.(1- 2x ) 2 + x.(1- 2x) = 16

⇔ x 2 + 2 . 1 - 4 x + 4 x 2 + x - 2 x 2 ⇔ x 2 + 2 - 8 x + 8 x 2 + x - 2 x 2 = 16 ⇔ 7 x 2 - 7 x - 14 = 0 ⇔ [ x = - 1 x = 2

Với x= -1 thì y = 3.

Với x= 2 thì y = -3.

Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm là: (-1;3) và (2; -3)

Chọn C.

25 tháng 11 2017

Chú ý. Đối với những hệ phương trình có hệ số thập phân như thế này ta nên nhân với 10 để có hệ phương trình hệ số nguyên:

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Thay vào ta thấy phương án A sai, còn phương án B đúng. Vậy đáp án là B.

Đáp án: B

 

17 tháng 7 2017

bài 1

coi bậc 2 với ẩn x tham số y D(x) phải chính phường

<=> (2y-3)^2 -4(2y^2 -3y+2) =k^2

=> -8y^2 +1 =k^2 => y =0

với y =0 => x =-1 và -2

15 tháng 4 2017

a) <=>

Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền không bị gạch sọc ở hình bên (không kể các điểm).

b) <=>

Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền tam giác ABC bao gồm cả các điểm trên cạnh AC và cạnh BC (không kể các điểm của cạnh AB).

NV
25 tháng 11 2019

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+\frac{10xy}{\left(x^2+3\right)\left(y^2+1\right)}=0\\\frac{x}{x^2+3}+\frac{y}{y^2+1}=-\frac{3}{20}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{\left(x^2+3\right)}.\frac{y}{\left(y^2+1\right)}=-\frac{1}{10}\\\frac{x}{x^2+3}+\frac{y}{y^2+1}=-\frac{3}{20}\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{x^2+3}=a\\\frac{y}{y^2+1}=b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ab=-\frac{1}{10}\\a+b=-\frac{3}{20}\end{matrix}\right.\)

Theo Viet đảo, a và b là nghiệm:

\(t^2+\frac{3}{20}t-\frac{1}{10}=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\frac{1}{4}\\t=-\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{x^2+3}=\frac{1}{4}\\\frac{y}{y^2+1}=-\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-4x+3=0\\2y^2+5y+2=0\end{matrix}\right.\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{x^2+3}=-\frac{2}{5}\\\frac{y}{y^2+1}=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2+5x+6=0\\y^2-4y+1=0\end{matrix}\right.\)

25 tháng 11 2019

cảm ơn bạn nhìu nhé

15 tháng 4 2017

a) - x + 2 + 2(y - 2) < 2(1 - x) <=> y <

Tập nghiệm của bất phương trình là:

T = {(x, y)|x ∈ R; y < }.

Để biểu diễn tập nghiệm T trên mặt phẳng tọa độ, ta thực hiện:

+ Vẽ đường thẳng (d): y=

+ Lấy điểm gốc tọa độ O(0; 0) (d).

Ta thấy: 0 < - 0 + 2. Chứng tỏ (0; 0) là một nghiệm của bất phương trình. Vậy nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng (d) (không kể bờ) chứa gốc O(0; 0) là tập hợp các điểm biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình đã cho (nửa mặt phẳng không bị gạch sọc)

19 tháng 12 2015

a) Cả hai phương trình đều có chung \(\sqrt{x+3}\)

pt đầu suy ra  \(\sqrt{x+3}=2\sqrt{y-1}\)

pt sau suy ra \(\sqrt{x+3}=4-\sqrt{y+1}\)

Vậy \(2\sqrt{y-1}=4-\sqrt{y+1}\), đk y > 1

\(4\left(y-1\right)=16-8\sqrt{y+1}+y+1\)

\(8\sqrt{y+1}+3y-21=0\)

Đặt \(\sqrt{y+1}=t\)

=> y = t2 - 1

=> 8t + 3(t2 -1) -21 =0

3t2 + 8t - 24 = 0

=> t = ...

=> y = t2 - 1

=> \(\sqrt{x+3}=2\sqrt{y-1}\)

=> x =...

b) Trừ hai pt cho nhau ta có:

x2 - y2 = 3(y - x)

(x - y) (x + y + 3) = 0

=> x = y hoặc x + y + 3 = 0

Xét hai trường hợp, rút x theo y rồi thay trở lại một trong hai pt ban đầu tìm ra nghiệm

 

14 tháng 5 2016

Từ phương trình ban đầu ta có :

      \(\begin{cases}x^3-2x^2+2x+1=2y\\y^3-2y^2+2y+1=2x\end{cases}\)  \(\Leftrightarrow\begin{cases}f\left(x\right)=2y\\f\left(y\right)=2x\end{cases}\) với \(f\left(t\right)=t^3-2t^2+2t+1\)

Ta có \(f'\left(t\right)=3t^2-4t+2>0\), với mọi \(t\in R\) nên f đồng biến trên R

* Nếu \(x>y\Rightarrow2x>2y\Rightarrow f\left(y\right)< f\left(x\right)\Rightarrow y>x\) (Mâu thuẫn)

* Nếu \(x< y\Rightarrow2x< 2y\Rightarrow f\left(y\right)< f\left(x\right)\Rightarrow y< x\) (Mâu thuẫn)

* Vậy \(x=y\) , ta có hệ phương trình ban đầu tương đương :

\(\begin{cases}x=y\\x^3-2x^2+1=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=y\\x\in\left\{1;\frac{1\pm\sqrt{5}}{2}\right\}\end{cases}\)

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm :

\(\left(x;y\right)=\left(1;1\right);\left(\frac{1+\sqrt{5}}{2};\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right);\left(\frac{1-\sqrt{5}}{2};\frac{1-\sqrt{5}}{2}\right)\)

10 tháng 10 2020

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2a+1\\x^2+y^2=a^2-2a+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y\right)^2=\left(2a+1\right)^2\\x^2+y^2=a^2-2a+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2+2xy=4a^2+4a+1\\x^2+y^2=a^2-2a+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2-2a+3+2xy=4a^2+4a+1\\x^2+y^2=a^2-2a+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy=\frac{3a^2+6a-2}{2}\\x^2+y^2=a^2-2a+3\end{matrix}\right.\)

\(xy=\frac{3a^2+6a-2}{2}=\frac{3}{2}\left(a^2+2a+1\right)-\frac{5}{2}=\frac{3}{2}\left(a+1\right)^2-\frac{5}{2}\ge-\frac{5}{2}\)

\(Min=-\frac{5}{2}\Leftrightarrow a+1=0\Leftrightarrow a=-1\)