K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 71. Mắt ếch có mí có thể khép mở được để: A. Tăng khả năng quan sát xung quanh  B. Tăng khả năng quan sát và giữ cho mắt khỏi khô C. Bảo vệ mắt, tránh ánh sáng gắt và giữ cho mắt khỏi khô D. Ngăn cho nước ko vào mắt khi bơi2. Hệ cơ của ếch p triển nhất là ở: A. Cơ đầu  B. Cơ đùi  C. Cơ đùi và cơ bắp D. Cơ bắp và cơ đầu3. Đặc điểm của chẫu chàng thích nghi...
Đọc tiếp

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 7

1. Mắt ếch có mí có thể khép mở được để: A. Tăng khả năng quan sát xung quanh  B. Tăng khả năng quan sát và giữ cho mắt khỏi khô C. Bảo vệ mắt, tránh ánh sáng gắt và giữ cho mắt khỏi khô D. Ngăn cho nước ko vào mắt khi bơi

2. Hệ cơ của ếch p triển nhất là ở: A. Cơ đầu  B. Cơ đùi  C. Cơ đùi và cơ bắp D. Cơ bắp và cơ đầu

3. Đặc điểm của chẫu chàng thích nghi vs đời sống trên cây là:  A. Có 4 chi  B. Các ngón chân có giác bám lớn  C. Các cơ chi p triển  D. Các ngón chân tự do

4. Thằn lằn có tập tính bắt mồi vào lúc: A. Ban ngày  B. Đêm  C. Chiều  D. Chiều và đêm

5. Thằn lằn có đặc điểm nào thích nghi vs sự di chuyển bò sát đất:  A. Da khô có vảy sừng  B. Thân dài, đuôi rất dài  C. Bàn chân 5 ngón có vuốt  D. Cả b, c đều đúng

6. Cấu tạo phổi của thằn lằn tiến hóa hơn phổi của ếch đồng:  A. Mũi thông vs khoang miệng và phổi  B. Phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch máu bao quanh  C. Khí quản dài hơn  D. Phổi có nhiều động mạch và mao mạch

7. Sự sinh sản và p triển của thằn lằn:  A. Trứng p triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường  B. Trong quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần  C. Thụ tinh trong  D. Cả a b c đều đúng

8. Đại diện nào dưới đây của bò sát đc xếp vào bộ có vảy:  A. Rùa vàng, cá sấu   B. Cá sấu, ba ba  C. Thằn lằn , cá sấu  D. Thằn lằn, rắn

9. Bộ xương chim bồ câu thích nghi vs sự bay:  A. Nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc  B. Hai chi trước biến đổi thành cánh  C. Xương mỏ ác p triển là chỗ bám cho cơ ngực  D. Cả a b c đúng

10. Cấu tạo hệ hô hấp của chim bồ câu gồm:  A. Khí quản và 9 túi khí   B. Khí quản, phế quản, 2 lá phổi và hệ thống ống khí, 9 túi khí  C. Khí quản, 2 phế quản, 9 túi khí  D. 2 lá phổi và hệ thống ống khí 

11. Dạ dày tuyến ở chim có tác dụng:  A. Chứa thức ăn  B. Tiết chất nhờn   C. Tiết ra dịch vị  D. Làm mềm thức ăn 

Bài tập Sinh học

1
4 tháng 5 2016

1.C

2.C

3.B

4.A

5.D

6.A

7.D

8.D

9.B

22 tháng 2 2017

Hầu hết những người bị COPD hút ít nhất 10 – 20 điếu thuốc mỗi ngày trong 20 năm hoặc hơn trước khi thấy triệu chứng. Do đó, thường thì COPD không được chẩn đoán cho đến khoảng 40 – 49 tuổi.

Những dấu hiệu và triệu chứng thường gặp của COPD bao gồm:

  • Ho dai dẳng hoặc cấp tính.
  • Khó thở hoặc thở hơi ngắn là triệu chứng có ý nghĩa nhất, nhưng nó thường không xuất hiện cho đến khoảng 50-59 tuổi.
  • Thở khò khè (có tiếng rít trong khi thở), đặc biệt là khi gắng sức hoặc lúc triệu chứng trở nặng.
  • Những triệu chứng sau có thể xảy ra khi tình trạng bệnh nhân nặng hơn:
  • Khoảng thời gian giữa các đợt khó thở ngắn hơn.
  • Tím tái hoặc suy tim phải có thể xảy ra.
  • Chán ăn và sụt cân đôi khi có thể xảy ra và là dấu hiệu tiên lượng nặng.

Hội Lồng ngực Hoa Kỳ (ATS – American Thoracic Society) đề ra 3 giai đoạn nặng của COPD dựa theo chức năng phổi:

  • Giai đoạn I: FEV1 bằng hoặc lớn hơn 50% giá trị dự đoán.
  • Giai đoạn II: FEV1 từ 35 – 49% giá trị dự đoán.
  • Giai đoạn III: FEV1 dưới 35% giá trị dự đoán

Phòng ngừa bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

COPD không thể chữa được nhưng có thể phòng ngừa. Để phòng COPD cần phải:

  • Không hút thuốc, nếu có hút thuốc thì hãy bỏ thuốc ngay.
  • Hạn chế tiếp xúc với khói thuốc bằng cách không cho phép hút thuốc trong nhà hoặc ngồi ở khu vực không hút thuốc khi đi ra ngoài. Bạn cũng nên tránh khói do củi cháy hoặc cho nấu ăn.
  • Hạn chế không khí ô nhiễm trong nhà.
  • Tránh bị nhiễm trùng hô hấp khi bị cảm cúm. Bạn cũng nên thường xuyên rửa tay do virus có thể di chuyển từ tay qua miệng do tiếp xúc.
  • Đấu tranh cho không khí trong lành để giảm bớt số người bị COPD do ô nhiễm môi trường.
  • xin lỗi mình biết tới đây thôi à!~
Câu 1. Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?A. Chim bồ câu       B. Tôm sông       C. Ếch đồng      D. Châu chấuCâu 2. Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?A. Thằn lằn bóng đuôi dài        B. Châu chấu.C. Cá chép      D. Thỏ hoangCâu 3. Nhóm nào dưới đây gồm hai đại diện đều có hiện tượng thụ tinh ngoài?A. Trai sông và cá chép        B....
Đọc tiếp

Câu 1. Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?

A. Chim bồ câu       B. Tôm sông       C. Ếch đồng      D. Châu chấu

Câu 2. Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài        B. Châu chấu.

C. Cá chép      D. Thỏ hoang

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm hai đại diện đều có hiện tượng thụ tinh ngoài?

A. Trai sông và cá chép        B. Châu chấu và cá chép

C. Giun đũa và thằn lằn        D. Thỏ và chim bồ câu

Câu 4. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hệ thần kinh dạng ống?

(1) Cá      (2) Ếch      (3) Bò sát      (4) Chim

(5) Thú      (6) Chân khớp       (7) Ruột khoang      (8) Động vật nguyên sinh

A. 4       B. 5        C. 6       D. 7

Câu 5. Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da?

A. Cá chép.      B. Thằn lằn bóng đuôi dài

C. Ếch đồng      D. Châu chấu.

Câu 6. Động vật nào dưới đây không sinh sản bằng hình thức mọc chồi?

A. Thủy tức        B. San hô      C. Trùng giày       D. Bọt biển

Câu 7. Thứ tự đúng thể hiện sự phức tạp dần về cấu tạo hệ thần kinh ở động vật là

A. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới - chưa phân hóa.

B. chưa phân hóa -thần kinh lưới - thần kinh chuỗi hạch - thần kinh ống.

C. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới.

D. thần kinh lưới - thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch.

Câu 8. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hai vòng tuần hoàn?

(1) Cá       (2) Ếch       (3) Bò sát       (4) Chim

(5) Thú       (6) Chân khớp      (7) Ruột khoang

A. 4      B. 5        C. 6        D. 7

 

5
16 tháng 5 2022

1.A

2.C

3.A

4.B

5.C

6.C

7.B

8.A

16 tháng 5 2022

Cảm ơn

7 tháng 12 2021

A

7 tháng 12 2021

9 tháng 10 2019

Chọn A

4 tháng 5 2019

Đáp án C

2 tháng 1 2020

Đáp án C

Chim bồ câu hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí

1. Ếch sinh sản: A. Thụ tinh trong và đẻ con B.Thụ tinh ngoài và đẻ trứng C.Thụ tinh trong và đẻ trứng D.Thụ tinh trong. 2. Ở chim bồ câu mái chỉ buồng trứng bên trái phát triển có tác dụng: A. Vì chim đẻ số lượng trứng ít. B.Giảm trọng lượng cơ thể. C.Vì khả năng thụ tinh cao. D.Vì chim có tập tính nuôi con. 3. Cá voi được xếp vào lớp Thú vì: A. Hô hấp bằng phổi, sống trong...
Đọc tiếp

1. Ếch sinh sản:

A. Thụ tinh trong và đẻ con
B.Thụ tinh ngoài và đẻ trứng

C.Thụ tinh trong và đẻ trứng
D.Thụ tinh trong.

2. Ở chim bồ câu mái chỉ buồng trứng bên trái phát triển có tác dụng:

A. Vì chim đẻ số lượng trứng ít.

B.Giảm trọng lượng cơ thể.

C.Vì khả năng thụ tinh cao.

D.Vì chim có tập tính nuôi con.

3. Cá voi được xếp vào lớp Thú vì:

A. Hô hấp bằng phổi, sống trong nước.

B.Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa

C.Hô hấp bằng phổi, kích thước cơ thể lớn.

D.Hô hấp bằng phổi, không có răng

4. Bộ tiến hóa nhất trong lớp thú:

A. Bộ dơi.
B.Bộ móng guốc.

C.Bộ linh trưởng.
D.Bộ ăn thịt.

5. Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng:

A. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại

B.Gây vô sinh sinh vật gây hại

C.Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại

D.Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại

6. Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?

A. Nuôi để khi thác động vật qúy hiếm

B.Nhân giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia

C.Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình

D.Săn tìm động vật quý hiếm

7. Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là:

A. Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài

B.Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài

C.Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn

D.Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.

8. Nơi có sự đa dạng sinh học ít nhất là:

A. Cánh đồng lúa
B.Biển
C.Đồi trống

D. Sa mạc

6
26 tháng 6 2018

1. Ếch sinh sản:

A. Thụ tinh trong và đẻ con
B.Thụ tinh ngoài và đẻ trứng

C.Thụ tinh trong và đẻ trứng
D.Thụ tinh trong.

2. Ở chim bồ câu mái chỉ buồng trứng bên trái phát triển có tác dụng:

A. Vì chim đẻ số lượng trứng ít.

B.Giảm trọng lượng cơ thể.

C.Vì khả năng thụ tinh cao.

D.Vì chim có tập tính nuôi con.

3. Cá voi được xếp vào lớp Thú vì:

A. Hô hấp bằng phổi, sống trong nước.

B.Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa

C.Hô hấp bằng phổi, kích thước cơ thể lớn.

D.Hô hấp bằng phổi, không có răng

4. Bộ tiến hóa nhất trong lớp thú:

A. Bộ dơi.
B.Bộ móng guốc.

C.Bộ linh trưởng.
D.Bộ ăn thịt.

5. Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng:

A. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại

B.Gây vô sinh sinh vật gây hại

C.Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại

D.Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại

6. Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?

A. Nuôi để khi thác động vật qúy hiếm

B.Nhân giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia

C.Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình

D.Săn tìm động vật quý hiếm

7. Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là:

A. Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài

B.Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài

C.Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn

D.Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.

8. Nơi có sự đa dạng sinh học ít nhất là:

A. Cánh đồng lúa
B.Biển
C.Đồi trống

D. Sa mạc

26 tháng 6 2018

1. Ếch sinh sản:

A. Thụ tinh trong và đẻ con
B.Thụ tinh ngoài và đẻ trứng

C.Thụ tinh trong và đẻ trứng
D.Thụ tinh trong.

2. Ở chim bồ câu mái chỉ buồng trứng bên trái phát triển có tác dụng:

A. Vì chim đẻ số lượng trứng ít.

B.Giảm trọng lượng cơ thể.

C.Vì khả năng thụ tinh cao.

D.Vì chim có tập tính nuôi con.

3. Cá voi được xếp vào lớp Thú vì:

A. Hô hấp bằng phổi, sống trong nước.

B.Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa

C.Hô hấp bằng phổi, kích thước cơ thể lớn.

D.Hô hấp bằng phổi, không có răng

4. Bộ tiến hóa nhất trong lớp thú:

A. Bộ dơi.
B.Bộ móng guốc.

C.Bộ linh trưởng.
D.Bộ ăn thịt.

5. Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng:

A. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại

B.Gây vô sinh sinh vật gây hại

C.Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại

D.Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại

6. Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?

A. Nuôi để khi thác động vật qúy hiếm

B.Nhân giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia

C.Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình

D.Săn tìm động vật quý hiếm

7. Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là:

A. Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài

B.Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài

C.Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn

D.Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.

8. Nơi có sự đa dạng sinh học ít nhất là:

A. Cánh đồng lúa
B.Biển
C.Đồi trống

D. Sa mạc

7 tháng 3 2017

Chim hô hấp bằng phổi và túi khí.

→ Đáp án D

2 tháng 11 2016

Câu 4. Vì sao ở rất nhiều loại lá, mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới ?

Trả lời:

Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.

Câu 5. Hãy tìm ví dụ về vài loại lá có hai mặt lá màu không khác nhau, cách mọc của những lá đó có gì khác với cách mọc của đa số các loại lá ?

Trả lời:

Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.

Chúc bn hok tốt!!

2 tháng 11 2016

trả loi nhanh the moi co may giay ma da tra loi xong roi !