Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác.
Phân loại:
Lực được chia làm 2 loại:
- Lực tương tác trực tiếp: như lực đẩy, kéo, lực đàn hồi…
- Phương nằm ngang chiều từ trái sang , từ phải sang trái hoặc phương xiên
- Lực tương tác không trực tiếp: như lực hút của trái đất (trọng lực), lực hút của nam châm lên thanh sắt…
Phương thẳng đứng chiều từ trên xuống
VD: Tay người tác dụng lên bao gạo theo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên (lực kéo)
VD : Cuốn sách nằm yên trên bàn
Trọng lực : Phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống dưới
Lực nâng của bàn : Phương thẳng đứng , chiều từ dưới lên trên
Cuốn sách nằm yên vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng ( hai lực mạnh như nhau )
Chúc bạn học tốt !
quả nặng lơ lửng trên đầu 1 sợi dây treo . 2 lực tác dụng lên quả nặng là lực kéo của sợi dây và trọng lực .
2 lực này có cùng phương thẳng đứng , độ lớn bằng nhau . lực kéo có chiều từ dưới lên , trọng lực có chiều từ trên xuống
1. Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:
- Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
- Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.
2. Đơn vị lực : N (Niu-tơn)
1)
Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:
- Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
- Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.
2) Lực đo bằng đơn vị Niu - tơn ( N )
Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác.
Ví dụ: An và Bình đang cùng tác dụng lực để di chuyển cái tủ. An kéo tủ về bên trái, ta nói An đang tác dụng lực kéo lên tủ. Bình đẩy tủ về bên trái (phía An), ta nói Bình đang tác dụng lực đẩy lên tủ.
Phân loại:
Lực được chia làm 2 loại:
- Lực tương tác trực tiếp: như lực đẩy, kéo, lực đàn hồi…
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị kéo dãn
- Lực tương tác không trực tiếp: như lực hút của trái đất (trọng lực), lực hút của nam châm lên thanh sắt…
* Có lợi :
- Có chừa lỗ hỡ đường ray để khi xảy ra quá trình dãn nỡ thì nó sẽ không gây ra 1 lực lớn làm cong đường ray
* Có hại:
- Khi đun nước không được chế nước thật đầy vì khi sự dãn nở xảy ra nó không bị tràn nước ra ngoài
Mỗi lực đều có phương và chiều xác định
Ví dụ:
- Lực do lò xo tác dụng lên xe lăn có phương dọc theo lò xo và có chiều hướng từ xe lăn đến cái cọc (hướng từ trái sang phải)
- Lực do lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn có phương gần song song với mặt bàn và có chiều đẩy ra