K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2019

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:

      S x q =4.5.2=40 ( c m 2 )

Diện tích đáy hình hộp chữ nhật là:

      S = 5.5 = 25 ( c m 2 )

Đường cao hình chóp bằng 3 nên đường cao mặt bên bằng:

3 2 + 2 , 5 2 = 9 + 6 , 25 = 15 , 25 ≈ 3,9 cm

Diện tích xung quanh hình chóp đểu:

      S x q = 1/2 (5.4).3,9 = 39 ( c m 2 )

Vậy diện tích xung quanh vật thể bằng:

       40 + 25 + 39 = 104 ( c m 2 )

24 tháng 8 2019

Diện tích xung quanh vật thể gồm diện tích xung quanh hai hình chóp đều có cạnh đáy bằng 6cm và đường cao hình chóp 9cm

Đường cao mặt bên bằng : 3 2 + 9 2 = 90

Diện tích xung quanh của hình chóp là:

       S x q = 1/2 .(6.4). 90 =12 90  ( c m 2 )

Diện tích xung quanh vật thể là: 2.12 90  ≈ 228 ( c m 2 )

10 tháng 5 2017

Thể tích hình hộp chữ nhật là V1 = 5.5.3 = 75

Vì OI = IJ , IJ = AA' = 3 và SJ = 9 nên OI = 3 và SO = 3

\(\Rightarrow A_1B_1C_1D_1\) là hình vuông cạnh 2,5

Vậy thể tích hình chóp S.A1B1C1D1 là :

\(V_2=\dfrac{1}{3}.3.2,5.2,5=6,25\)

Thể tích hình chóp S.A'B'C'D' là :

\(V_3=\dfrac{1}{3}.6.5.5=50\)

Vậy thể tích cần tính là : \(V=V_1+V_3-V_2=118,75\)

4 tháng 5 2021

Sao suy ra được cạnh bằng 2.5 vậy bn

 

\(S_{XQ}=\left(4+6\right)\cdot2\cdot3=60\left(cm^2\right)\)

\(S_{TP}=60+24\cdot2=108\left(cm^2\right)\)

24 tháng 9 2017

V = \(\dfrac{1}{3}\)S . h = \(\dfrac{1}{3}\)a.h.h = \(\dfrac{1}{3}\)ah2

3 tháng 5 2017

A B C D E F H G L M N P

Độ dài chiều rộng của hình chữ nhật ABCD là:

20 + 40 = 60 (m)

Độ dài chiều dài của hình chữ nhật ABCD là:

40 + 10 + 35 = 85 (m)

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

60 . 85 = 5100 (m2).

Diện tích tam giác vuông HEN là:

\(\dfrac{10.20}{2}\)= \(\dfrac{200}{2}=100\left(m^2\right)\)

Diện tích tam giác vuông AHG là:

\(\dfrac{20.40}{2}=\dfrac{800}{2}=400\left(m^2\right)\)

Diện tích tam giác vuông MLP là:

\(\dfrac{15.50}{2}=\dfrac{750}{2}=375\left(m^2\right)\)

Diện tích hình thang vuông EBNF là:

\(\dfrac{\left(20+35\right).35}{2}=\dfrac{1925}{2}=962,5\left(m^2\right)\)

Diện tích hình thang vuông GMCL là:

\(\dfrac{\left(40+15\right).15}{2}=\dfrac{825}{2}=412,5\left(m^2\right)\)

Tổng diện tích các hình nằm ngoài hình gạch sọc và nằm trong hình chữ nhật ABCD là:

100 + 400 + 375 + 962,5 + 412,5 = 2250 (m2).

Diện tích hình sọc dọc là:

5100 - 2250 = 2850 (m2).

Vậy diện tích hình sọc dọc là 2850m2.

3 tháng 5 2017

Hỏi đáp Toán

Ta có:

SABCD=(40+10+35).(20+40) = 5100 (cm2)

S1=\(\dfrac{40.20}{2}=400\left(cm^2\right)\)

S2=\(\dfrac{10.20}{2}=100\left(cm^2\right)\)

S3=\(\dfrac{\left(20+35\right).35}{2}=962,5\left(cm^2\right)\)

S4=\(\dfrac{50.15}{2}=375\left(cm^2\right)\)

S5=\(\dfrac{\left(15+40\right).15}{2}=412,5\left(cm^2\right)\)

=> Shình gạch sọc= S - ( S1+S2+S3+S4+S5)= 5100-(400+100+962,5+375+412,5)=2850(cm2)

24 tháng 4 2017

Giải bài 30 trang 114 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 30 trang 114 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8