Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 2n= 24 => n= 12 => 3n..... Từ n nhân lên
b, giao tử 0 => hợp tử là 2n - 1 => bộ NST 24-1= 23
Giao tử 2n => hợp tử là 2n+1 => bộ NST 24+1= 25
TH2;Rối loạn GP chỉ xảy ra ở 2 giới
Aa x Aa --> F1: 1/4AA : 1/2 Aa :1/4aa
Bb x Bb --> (O: Bb) x (O,Bb)
F1: 1/4BBbb : 1/2Bb : 1/4O
Dd x dd --> F1: 1/2Dd : 1/2dd
Số KG tối đa : 3 x 3 x 2 = 18(KG)
TLKG: AaBbDd : 1/2 x 1/2 x 1/2 = 1/8
Sự tự nhân đôi của từng NST nhưng không xảy ra phân bào làm cho số lượng NST trong tế bào tăng gấp bội, sự hình thành giao từ không qua giảm nỉũễm và có sự phối hợp giữa chúng trong thụ tinh đã dẫn đến hình thành các thể đa bội.
Dưới tác động của các tác nhân vật lí (phóng xạ, thay đổi nhiệt độ đột ngột) hay tác nhân hóa học (cônxixin…) vào tế bào trong quá trình phân bào hoặc ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong cơ thể có thể gây ra sự không phân li của các cặp NST trong quá trình phân bào.
- Ở hình 24.5 (a) ở nguyên phân, diễn ra sự tự nhân đôi của từng NST nhưng không xảy ra phân bào làm số lượng NST trong tế bào tăng gấp đôi hình thành thể tứ bội.
- Ở hình 24.5 (b) trong giảm phân, sự hình thành giao tử không qua giảm nhiễm và sự kết hợp các giao tử này trong thụ tinh đã dẫn tới hình thành thể tứ bội.
A. Do rối loạn cơ chế phân li của tất cả các cặp NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.
a) Kg cà chua tam bội quả đỏ là AAA , AAa , Aaa
Kg cà chua tam bội quả vàng aaa
Kg cà chua tứ bội qur đỏ là AAAA, AAAa, AAaa , Aaaa
KG cà chua tứ bội quả vàng aaaa
b)P Aaaa(quả đỏ) x AAAA( quả đỏ)
G 1/2 Aa 1/2 aa...........AA
F1 1/2AAAa 1/2AAaa(100% đỏ)
P Aaaa( quả đỏ) x aaaa( quả vàng)
G 1/2Aa 1/2 aa.........aa
F1 1/2Aaaa: 1/2aaaa(1 đỏ 1 vàng)
a) xác định được tính tội, lặn và quy ước gen
quy ước gen: gen A: lông ngắn, gen a: lông dài
viết sơ đồ lai:
xác định đúng kiểu gen của P: Aa x Aa
viết TLKG(1AA : 2Aa : 1aa) và TL KH (3 ngắn : 1 dài) ở F1 đúng
b) cho chuột lông ngắn lai phân tích:
nếu đời sau 100% chuột lông ngắn -> chuột lông ngắn đem lai là thuần chủng(Kg đồng hợp tử trội AA)
nếu đời sau phân tích theo tỉ lệ 1:1 -> chuột lông ngắn đem lai là ko thuần chủng (KG dị hợp Aa)
c) nếu muốn ngay thế hệ F1 thu đc 100% chuột lông ngắn thì KG của (P) có thể là:
AA x AA hoặc AA x Aa hoặc AA x aa
- Trường hợp (a) do rối loạn nguyên phân.
- Trường hợp (b) do rối loạn giảm phân.