Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điểm M trong trường hợp dao động với biên độ lớn hơn (hình a)
Điểm M trong trường hợp dao động với biên độ nhỏ hơn (hình b )
S S' I A H
từ điểm S, hạ đường vuông góc đến gương phẳng G tại H. trên tia đối của đường vuông góc lấy điểm S' sao cho SH=S'H
nối S' với A. gọi giao điểm của gương phẳngG với S'A là I thì SI chính là tia tới còn IA chính là tia phản xạ của tia tới SI
Gương cầu lồi được đặt ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất hay các ngõ vì để người lái xe biết được người bên kia khúc quanh bị vật cản che khuất và tránh bị tai nạn
30độ S N R G I O G'
Ta có:
Góc SIN = Góc GIN - Góc SIG = 90o - 30o = 60o
=> Góc NIR = Góc SIN = 60o
=> Góc SIR = 2 . Góc SIN = 2 . 60o = 120o (Góc NIR = Góc SIN = 60o)
=> Góc SIO = Góc SIR - Góc OIR = 120o - 90o = 30o
=> Góc GIO = Góc SIO + Góc SIG = 30o + 30o = 60o
Vậy mặt phản xạ của gương hợp vs phương nằm ngang 1 góc = 60o
tui làm cho bn,bn k tích, bn tích cho kẻ xào nấu, chất xám đâu có rẻ dữ z ?
2 bài này chỉ 1s
Ta thấy khoảng cách từ điểm M đến đường nằm ngang (nét đứt - tức vị trí cân bằng - hay vị trí ban đầu của dây khi chưa dao động) ở hình trên lớn hơn hình dưới nên biên độ dao động của điểm M ở hình trên lớn hơn biên độ dao động của điểm M ở hình dưới.