K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2016
Các ngăn tim coNơi máu được bơm tới
tâm nhĩ trái coTâm thất trái
tâm nhĩ phải coTâm thất phải
tâm thất trái coĐộng mạch chủ
tâm thất phải coĐộng mạch phồi

 

Chắc chắn

 

19 tháng 2 2017

động mạch phồi hay phổi vậy bạn

 

1 tháng 5 2019

Đáp án C

20 tháng 10 2016

Đặc điểm

giun tròngiun đất
hệ tiêu hóachưa phân hóađã phân hóa chính thức
hệ tuàn hoànchưa cóđã có(hệ tuần hoàn kín)
hệ thần kinhdây dọcchuỗi hạch

 

14 tháng 10 2016

- Giun tròn
Hệ tiêu hóa: có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa đơn giản
Hệ tuần hoàn: chưa có hệ tuần hoàn
Hệ thần kinh: chưa có hệ thần kinh

 -Giun đất
Hệ tiêu hóa: Chính thức
Hệ tuần hoàn: Có hệ tuần hoàn phân hóa
Hệ thần kinh: Đã xuất hiện

 

30 tháng 10 2016

aaaa

17 tháng 10 2016
 Dấu hiệu phân biệt Đúng / Sai 
Hiện tượng người trưởng thành tăng chế độ ăn , tăng kích thước bụng là sinh trưởngSai
Cá trắm trong ao thiếu chăm sóc nên chỉ dài ra mà to chậm là sinh trưởng Sai
Hạt đậu nảy mầm thành cây non gọi là sinh trưởng Đúng 
Cây ngô ra hoa gọi là phát triểnĐúng

 

19 tháng 10 2016

Câu 1 : Cấu tạo ngoài của giun đất :

- Hình trụ dài,đối xứng hai bên

- Cơ thể phân đốt có: miệng, đai sinh dục, lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực,có hậu môn,vòng tơ.

Câu 2 : 

- Giun tròn:

+ Hệ tiêu hoá : Chưa phân hoá còn đơn giản, có khoang cơ thể chưa chính thức

+ Hệ tuần hoàn : Chưa có

+ Hệ thần kinh : Dây dọc

- Giun đất :

+ Hệ tiêu hoá : Đã phân hoá, có khoang cơ th chính thức

+ Hệ tuần hoàn : Hệ tuần hoàn kín

+ Hệ thần kinh : Chuỗi hạch : hạch não, mạng vòng, chuỗi hạch bụng

Câu 3 :

Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch (hình 15.6). Sau khi hai cơ thê ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thanh dai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần, trứng nỡ thành giun non.

12 tháng 11 2017

trong sgk

6 tháng 1 2018
Đặc điểm/Đại diệnThuỷ tứcSứaSan hô
Kiểu đối xứngđối xứng toả trònđối xứng toả trònđối xứng toả tròn
Cách di chuyển

kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu

co bóp dùkhông di chuyển
Cách dinh dưỡngdị dưỡngdị dưỡngdị dưỡng
Cách tự vệtự vệ nhờ tế bào gaitự vệ nhờ tế bào gaitự vệ bằng tế bào gai
Số lớp tế bào của thành cơ thểhai lớphai lớphai lớp
Kiểu ruộtruột túiruột túiruột túi
Sống đơn độc hay tập đoànđơn độcđơn độctập đoàn

 

Chúc bn học tốt !!!

6 tháng 1 2018
Đặc điểm/Đại diện Thuỷ tức Sứa San hô
Kiểu đối xứng đối xứng toả tròn đối xứng toả tròn đối xứng toả tròn
Cách di chuyển

kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu

co bóp dù không di chuyển
Cách dinh dưỡng dị dưỡng dị dưỡng dị dưỡng
Cách tự vệ tự vệ nhờ tế bào gai tự vệ nhờ tế bào gai tự vệ bằng tế bào gai
Số lớp tế bào của thành cơ thể hai lớp hai lớp hai lớp
Kiểu ruột ruột túi ruột túi ruột túi
Sống đơn độc hay tập đoàn đơn độc đơn độc tập đoàn
7 tháng 2 2017

1.

stt các phần của bộ xương ếch ếch đồng thằn lằn
1 xương cổ có 1 đốt sống cổ có 8 đốt sống cổ
2 xương sườn không có có xương sườn
3 cột sống cột sống ngắn cột sống dài dài
4 xương đuôi không có xương đuôi (không có đuôi) xương đuôi rất dài hỗ trợ cho di chuyển

2.

hệ thần kinh:

*giống nhau:

-bộ não:đều có 5 phần đó là não trước, não phải, não trái, não sau, tiểu não, hành tủy.

-giác quan: thính giác, thị giác.

*khác nhau:

-bộ não: não trước và tiểu não của thằn lằn phát triển hơn ếch -> cử động phức tạp.

-giác quan: mắt (thị giác) của thằn lằn có 3 mi, ngoài 2 mi trên và dưới mắt thằn lằn còn có mi thứ ba mỏng rất linh hoạt, giúp mắt không bị khô mà vẫn nhìn thấy rõ được

STT

Các phần của bộ xương

ếch

Thằn lằn

1

Xương cổ

1 đốt

8 đốt

2

Xương sườn

Ko có xương sườn

Có xương sườn

3

4

Xương cột sống

Xương đuôi

Cột sống ngắn

Ko có xương đuôi

Có cột sống dài

Có xương đuôi

30 tháng 9 2016
STTSinh vậtKiểu sinh sản
3cây táo sinh sản hữu tính
4cây bơsinh sản hữu tính
5

cây bắp( ngô)

 

sinh sản hữu tính
6cây xoài sinh sản hữu tính

Bảng 10.1