Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO :
Tấm gương thanh niên đó là Chị Nguyễn Thị Cẩm Bích – Phó Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – GDTX Phục Hòa – Ủy viên Ủy ban Hội LHTN Việt Nam huyện Phục Hòa. Nhiều năm liền đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện; có sáng kiến kinh nghiệm được Hội đồng Khoa học Sở Giáo dục và Đào tạo Cao Bằng đánh giá xếp loại tốt. Thường xuyên tham gia các cuộc thi do Đoàn – Hội phát động và đạt nhiều giải cao: Giải nhì cấp tỉnh Cuộc thi Tìm hiểu 6 bài học lý luận và hiến kế tặng Đoàn nhân kỷ niệm 85 năm Ngày thành lập Đoàn, tham gia cuộc thi tìm hiểu 70 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và 25 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân đạt giải nhì cấp tỉnh và đạt giải nhất cấp toàn quốc, đạt danh hiệu Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác giai đoạn 2011 – 2016, đạt giải ba cấp toàn quốc Cuộc thi “Thanh niên với văn hóa giao thông”
Em học được ở người đó là cần phải biết cố gắng, phấn đấu trong mọi lĩnh vực để ko bị bỏ lại phía sau hay luôn cống hiến hết mik cho dân tộc và đất nước Việt Nam
2/Là học sinh lớp 9 mơ ước của em về tương lai là gì?: Tương lai, em muốn trở thành một bác sĩ.
Em sẽ làm gì để thực hiện ước mơ đó?
- Học tập thật tốt, để có thể theo vào các trường Đại học Y.
- Rèn luyện sức khỏe tốt, ý chí, sự dẻo dai vì bác sĩ đối mặt với nhiều áp lực, căng thẳng.
- Luôn rèn luyện ý thức tốt, cứu giúp người khác, tập theo câu nói: lương y như từ mẫu. Phải luôn có lòng cứu giúp người khác.
Tấm gương thanh niên đó là Chị Nguyễn Thị Cẩm Bích – Phó Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – GDTX Phục Hòa – Ủy viên Ủy ban Hội LHTN Việt Nam huyện Phục Hòa. Nhiều năm liền đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện; có sáng kiến kinh nghiệm được Hội đồng Khoa học Sở Giáo dục và Đào tạo Cao Bằng đánh giá xếp loại tốt. Thường xuyên tham gia các cuộc thi do Đoàn – Hội phát động và đạt nhiều giải cao: Giải nhì cấp tỉnh Cuộc thi Tìm hiểu 6 bài học lý luận và hiến kế tặng Đoàn nhân kỷ niệm 85 năm Ngày thành lập Đoàn, tham gia cuộc thi tìm hiểu 70 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và 25 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân đạt giải nhì cấp tỉnh và đạt giải nhất cấp toàn quốc, đạt danh hiệu Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác giai đoạn 2011 – 2016, đạt giải ba cấp toàn quốc Cuộc thi “Thanh niên với văn hóa giao thông”
Em học được ở người đó là cần phải biết cố gắng, phấn đấu trong mọi lĩnh vực để ko bị bỏ lại phía sau hay luôn cống hiến hết mik cho dân tộc và đất nước Việt Nam
2/Là học sinh lớp 9 mơ ước của em về tương lai là gì?: Tương lai, em muốn trở thành một bác sĩ.
Em sẽ làm gì để thực hiện ước mơ đó?
- Học tập thật tốt, để có thể theo vào các trường Đại học Y.
- Rèn luyện sức khỏe tốt, ý chí, sự dẻo dai vì bác sĩ đối mặt với nhiều áp lực, căng thẳng.
- Luôn rèn luyện ý thức tốt, cứu giúp người khác, tập theo câu nói: lương y như từ mẫu. Phải luôn có lòng cứu giúp người khác.
Liệt sĩ - Bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm sinh ngày 26 - 11 - 1942 quê ở Hà Nội, Trâm là chị cả của 3 em gái và 1 em trai. Gia đình chị Trâm là một gia đình trí thức yêu nước, bố là bác sĩ, mẹ là dược sĩ. Theo nghiệp gia đình, chị Trâm thi đỗ vào Đại học Y khoa Hà Nội, chị được tốt nghiệp Trường Đại học Y khoa Hà Nội sớm một năm và tự nguyện xung phong đăng kí để đi chiến trường miền Nam.
Tháng 3 - 1967, chị Trâm được phân công phụ trách bệnh viện huyện Đức Phổ (Quảng Ngãi). Chị được kết nạp vào Đảng ngày 27 - 9 - 1968 và hi sinh ngày 22 - 6 - 1970 trong một chuyến công tác từ vùng núi Ba Tơ về đồng bằng, chị bị địch phục kích và một mình chiến đấu với 120 lính Mĩ để bảo vệ đồng đội mình. Với hai tuổi đảng, ba năm tuổi nghề, chị hi sinh anh dũng lúc chưa tròn 28 tuổi đời.
Em học tập và tiếp nối ở bản lĩnh, tính cách, tình yêu và sự bất tử của chị. Đặng Thuỳ Trâm đã để lại cho chúng ta một tấm gương và tấm gương đó sẽ trở thành hình mẫu - một hình mẫu lí tưởng cho thế hệ thanh niên ngày nay học tập và noi theo. Hi sinh khi mới hai tuổi đảng, ba tuổi nghề, chị đã để lại cho chúng ta tinh thần kiên cường cách mạng, tinh thần hi sinh cho cách mạng, tinh thần chiến đâu thật hăng hái, tinh thần làm việc tận tuỵ quên mình vì đồng đội. Chị đã công hiến tuổi thanh xuân của mình cho sự nghiệp cách mạng với mục đích nước nhà sớm hoà bình thông nhất.
- Một số tấm gương thanh niên Việt Nam có lí tưởng trong cuộc CM giải phóng dân tộc như: Lý Tự trọng, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Trỗi, Phan Đình Giót….
- Một số tấm gương thời công nghiệp hóa hiện đại hóa như: Nguyễn Minh Trí, Đinh Thị Phương Thảo, Tạ Đình Duy, Hoàng Anh Tuấn…
Đó là Trịnh Công Thanh, Giám đốc Công ti Du lịch Rồng Việt, người đã được bình chọn là một trong 10 nhân vật Vinh quang Việt Nam năm 2008.
Anh chọn học ngành Luật kinh tế với dự định sau khi ra trường sẽ làm việc tại các trung tâm trợ giúp pháp lí cho những người dân ở các vùng nông thôn. Năm 2001, tốt nghiệp Đại học Luật, tương lai đang rộng mở bồng anh phát hiện ra mình bị ung thư xương. Theo kết luận của bác sĩ, căn bệnh của anh không có cơ hội chữa khỏi, chỉ sống được khoảng 2 năm nữa, cho dù anh đã phải phẫu thuật cắt chân phải. Cuộc sống dường như đã hết hi vọng!
Hai tháng sau ngày bị cưa chân, điều duy nhất anh bận tâm là mong sớm hồi phục sức khoẻ để làm việc và hoà nhập cuộc sống cộng đồng. Suy nghĩ về cuộc sống và công việc sẽ làm sau bước ngoặt không chờ đợi này, Thanh nhận ra sự cần thiết của công nghệ thông tin, phương tiện hỗ trợ đắc lực cho người khuyết tật trong thời đại kĩ thuật số. Bắt đầu từ một chút kiến thức và kĩ năng tin học văn phòng, anh tận dụng thời gian phục hồi chức năng đọc ngấu nghiến hàng đống sách báo tin học, mon men bước vào lĩnh vực thiết kế đồ hoạ và thế giới mạng.
Đầu năm 2003, vừa rời khỏi bệnh viện, Trịnh Công Thanh tham gia cuộc thi Ngày sáng tạo Việt Nam do Ngân hàng Thế giới tổ chức và lọt vào vòng chung kết với dự án Hà Nội dành cho mọi người - Du lịch không rào cản. Dự án nhằm vận động các công trình du lịch, các nhà hàng, khách sạn... dành lối đi riêng cho người khuyết tật. Sau khi dự án Hà Nội dành cho mọi người kết thúc, anh xin vào làm tại Tập đoàn Hi-Tek (Mĩ) và được đề bạt vào vị trí trưởng phòng kĩ thuật. Sau những giờ bận rộn tại công ti, ban đêm là thời gian anh dành cho những công việc của người “tình nguyện” thầm lặng trên mạng. Anh còn tham gia thành lập nhóm thiện nguyện “Ước mơ xanh Hà Nội” để hỗ trợ trẻ em nghèo, người khuyết tật và những nạn nhân chất độc da cam. Thanh bắt đầu tham gia xây dựng website Diễn đàn người khuyết tật. Website có địa chỉ ban đầu là http://www.nguoikhuyettat.net sau đổi thành http://www.vndisability.net. Đây là một diễn đàn được xây dựng nhằm mục đích tạo sân chơi cho người khuyết tật Việt Nam trên toàn quốc có thể trao đổi thông tin, chia sẻ tình cảm và giúp đỡ lẫn nhau giữa những người cùng cảnh ngộ.
Từ sau khi thành lập đến nay, Diễn đàn người khuyết tật Việt Nam đã thu hút được trên 3.000 cá nhân và hơn 100 tổ chức phi chính phủ quốc tế có hoạt động và dự án về vấn đề khuyết tật tại Việt Nam. Từ năm 2003 đến năm 2008, hơn 400 người khuyết tật đã tìm được việc làm thông qua Diễn đàn người khuyết tật Việt Nam, có 5 Hội người khuyết tật cấp tỉnh và hơn 80 tổ chức tự lực của người khuyết tật Việt Nam được thành lập.
Tháng 4 - 2006, anh xin nghỉ việc tại công ti Hi-Tek, lập công ti Du lịch Rồng Việt, chuyên cung cấp các dịch vụ du lịch, tổ chức sự kiện, hội thảo. Hiện nay, công ti của anh có 6 thành viên và anh mong muốn được mở rộng quy mô để thành công lớn hơn và hỗ trợ được nhiều người khuyết tật hơn.
Năm 2006, anh được nhận danh hiệu Anh hùng chiến thắng nỗi đau của Alaxan. Đây là giải thưởng dành cho những người đã sử dụng công nghệ thông tin để tạo ra các cơ hội việc làm mới cho người khuyết tật. Tháng 2 - 2007, qua Diễn đàn người khuyết tật Việt Nam, một lần nữa anh lại vinh dự nhận giải nhất cuộc thi ICT “Thắp sáng niềm tin” do Hội Tin học Việt Nam trao tặng với sản phẩm “Cổng thông tin điện tử của người khuyết tật”, đồng thời anh cũng được nhận bằng khen của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Tháng 4 - 2007, anh được VTV bình chọn là “Người đương thời” và đến tháng 7 anh tham gia tuần lễ APEC Digital Opportunity Center Award 2007 tại Chinese Taipei. Tại đây, Diễn đàn người khuyết tật Việt Nam được bình chọn là 1 trong 3 mạng thông tin có ý nghĩa xã hội nhất.
Tháng 8 - 2007, Trịnh Công Thanh được Microsoft chọn là anh hùng công nghệ thông tin (IT Hero) đầu tiên của Việt Nam. IT Hero là chương trình do Microsoft tố chức trên toàn cầu nhằm tìm ra những gương mặt anh hùng trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Ông Danny Ong, Giám đốc tiếp thị, Microsoft Việt Nam đánh giá về anh: “Tuy là một người khuyết tật nhưng với ý chí phấn đấu kiên cường, anh đã không chịu khuất phục số phận và biết vươn lên để giúp mình và cộng đồng. Bằng cách sử dụng công nghệ thông tin, anh đã xây dựng được diễn đàn dành cho cộng đồng người khuyết tật để kết nối, chia sẻ, tạo công ăn việc làm cho những người có cùng hoàn cảnh như mình. Đó chính là lí do vì sao Microsoft đã chọn anh làm Anh hùng công nghệ thông tin”. Trịnh Công Thanh đã được Microsoft mời sang Xin-ga-po gặp gỡ IT Hero của một số' nước trong khu vực và phỏng vấn, chụp hình để đưa vào cuốn sách IT Hero Book sẽ được phát hành trên toàn cầu trong thời gian tới đây.
Qua câu chuyện trên, em đã học được ở anh Trịnh Công Thanh nghị lực, lòng dũng cảm vượt lên số phận, tinh thần say mê khoa học, ý chí và nghị lực của người thanh niên trong thời đại mới. Vượt qua nỗi đau của bản thân, vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học vì cuộc sông của mình và của những người cùng chung số phận.
Đó là Trịnh Công Thanh, Giám đốc Công ti Du lịch Rồng Việt, người đã được bình chọn là một trong 10 nhân vật Vinh quang Việt Nam năm 2008.
Anh chọn học ngành Luật kinh tế với dự định sau khi ra trường sẽ làm việc tại các trung tâm trợ giúp pháp lí cho những người dân ở các vùng nông thôn. Năm 2001, tốt nghiệp Đại học Luật, tương lai đang rộng mở bồng anh phát hiện ra mình bị ung thư xương. Theo kết luận của bác sĩ, căn bệnh của anh không có cơ hội chữa khỏi, chỉ sống được khoảng 2 năm nữa, cho dù anh đã phải phẫu thuật cắt chân phải. Cuộc sống dường như đã hết hi vọng!
Hai tháng sau ngày bị cưa chân, điều duy nhất anh bận tâm là mong sớm hồi phục sức khoẻ để làm việc và hoà nhập cuộc sống cộng đồng. Suy nghĩ về cuộc sống và công việc sẽ làm sau bước ngoặt không chờ đợi này, Thanh nhận ra sự cần thiết của công nghệ thông tin, phương tiện hỗ trợ đắc lực cho người khuyết tật trong thời đại kĩ thuật số. Bắt đầu từ một chút kiến thức và kĩ năng tin học văn phòng, anh tận dụng thời gian phục hồi chức năng đọc ngấu nghiến hàng đống sách báo tin học, mon men bước vào lĩnh vực thiết kế đồ hoạ và thế giới mạng.
Đầu năm 2003, vừa rời khỏi bệnh viện, Trịnh Công Thanh tham gia cuộc thi Ngày sáng tạo Việt Nam do Ngân hàng Thế giới tổ chức và lọt vào vòng chung kết với dự án Hà Nội dành cho mọi người - Du lịch không rào cản. Dự án nhằm vận động các công trình du lịch, các nhà hàng, khách sạn... dành lối đi riêng cho người khuyết tật. Sau khi dự án Hà Nội dành cho mọi người kết thúc, anh xin vào làm tại Tập đoàn Hi-Tek (Mĩ) và được đề bạt vào vị trí trưởng phòng kĩ thuật. Sau những giờ bận rộn tại công ti, ban đêm là thời gian anh dành cho những công việc của người “tình nguyện” thầm lặng trên mạng. Anh còn tham gia thành lập nhóm thiện nguyện “Ước mơ xanh Hà Nội” để hỗ trợ trẻ em nghèo, người khuyết tật và những nạn nhân chất độc da cam. Thanh bắt đầu tham gia xây dựng website Diễn đàn người khuyết tật. Website có địa chỉ ban đầu là http://www.nguoikhuyettat.net sau đổi thành http://www.vndisability.net. Đây là một diễn đàn được xây dựng nhằm mục đích tạo sân chơi cho người khuyết tật Việt Nam trên toàn quốc có thể trao đổi thông tin, chia sẻ tình cảm và giúp đỡ lẫn nhau giữa những người cùng cảnh ngộ.
Từ sau khi thành lập đến nay, Diễn đàn người khuyết tật Việt Nam đã thu hút được trên 3.000 cá nhân và hơn 100 tổ chức phi chính phủ quốc tế có hoạt động và dự án về vấn đề khuyết tật tại Việt Nam. Từ năm 2003 đến năm 2008, hơn 400 người khuyết tật đã tìm được việc làm thông qua Diễn đàn người khuyết tật Việt Nam, có 5 Hội người khuyết tật cấp tỉnh và hơn 80 tổ chức tự lực của người khuyết tật Việt Nam được thành lập.
Tháng 4 - 2006, anh xin nghỉ việc tại công ti Hi-Tek, lập công ti Du lịch Rồng Việt, chuyên cung cấp các dịch vụ du lịch, tổ chức sự kiện, hội thảo. Hiện nay, công ti của anh có 6 thành viên và anh mong muốn được mở rộng quy mô để thành công lớn hơn và hỗ trợ được nhiều người khuyết tật hơn.
Năm 2006, anh được nhận danh hiệu Anh hùng chiến thắng nỗi đau của Alaxan. Đây là giải thưởng dành cho những người đã sử dụng công nghệ thông tin để tạo ra các cơ hội việc làm mới cho người khuyết tật. Tháng 2 - 2007, qua Diễn đàn người khuyết tật Việt Nam, một lần nữa anh lại vinh dự nhận giải nhất cuộc thi ICT “Thắp sáng niềm tin” do Hội Tin học Việt Nam trao tặng với sản phẩm “Cổng thông tin điện tử của người khuyết tật”, đồng thời anh cũng được nhận bằng khen của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Tháng 4 - 2007, anh được VTV bình chọn là “Người đương thời” và đến tháng 7 anh tham gia tuần lễ APEC Digital Opportunity Center Award 2007 tại Chinese Taipei. Tại đây, Diễn đàn người khuyết tật Việt Nam được bình chọn là 1 trong 3 mạng thông tin có ý nghĩa xã hội nhất.
Tháng 8 - 2007, Trịnh Công Thanh được Microsoft chọn là anh hùng công nghệ thông tin (IT Hero) đầu tiên của Việt Nam. IT Hero là chương trình do Microsoft tố chức trên toàn cầu nhằm tìm ra những gương mặt anh hùng trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Ông Danny Ong, Giám đốc tiếp thị, Microsoft Việt Nam đánh giá về anh: “Tuy là một người khuyết tật nhưng với ý chí phấn đấu kiên cường, anh đã không chịu khuất phục số phận và biết vươn lên để giúp mình và cộng đồng. Bằng cách sử dụng công nghệ thông tin, anh đã xây dựng được diễn đàn dành cho cộng đồng người khuyết tật để kết nối, chia sẻ, tạo công ăn việc làm cho những người có cùng hoàn cảnh như mình. Đó chính là lí do vì sao Microsoft đã chọn anh làm Anh hùng công nghệ thông tin”. Trịnh Công Thanh đã được Microsoft mời sang Xin-ga-po gặp gỡ IT Hero của một số' nước trong khu vực và phỏng vấn, chụp hình để đưa vào cuốn sách IT Hero Book sẽ được phát hành trên toàn cầu trong thời gian tới đây.
Qua câu chuyện trên, em đã học được ở anh Trịnh Công Thanh nghị lực, lòng dũng cảm vượt lên số phận, tinh thần say mê khoa học, ý chí và nghị lực của người thanh niên trong thời đại mới. Vượt qua nỗi đau của bản thân, vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học vì cuộc sông của mình và của những người cùng chung số phận.
tham khảo
=) là phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. – Trước mắt là thực hiện thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Một số tấm gương thanh niên Việt Nam có lí tưởng trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc như: Lý Tự trọng, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Trỗi, Phan Đình Giót…
tham khảo
=) là phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. – Trước mắt là thực hiện thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Một số tấm gương thanh niên Việt Nam có lí tưởng trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc như: Lý Tự trọng, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Trỗi, Phan Đình Giót…
Bác Hồ: "... Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.
- Lý Tự Trọng: “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác”.
- Nguyễn Văn Trỗi: “Còn giặc Mĩ thì không gia đình nào hạnh phúc” Trước khi ngã xuống anh còn kịp hô “Việt Nam độc lập muôn năm”, “Hồ Chí Minh muôn năm!”
Liệt sĩ - Bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm sinh ngày 26 - 11 - 1942 quê ở Hà Nội, Trâm là chị cả của 3 em gái và 1 em trai. Gia đình chị Trâm là một gia đình trí thức yêu nước, bố là bác sĩ, mẹ là dược sĩ. Theo nghiệp gia đình, chị Trâm thi đỗ vào Đại học Y khoa Hà Nội, chị được tốt nghiệp Trường Đại học Y khoa Hà Nội sớm một năm và tự nguyện xung phong đăng kí để đi chiến trường miền Nam.
Tháng 3 - 1967, chị Trâm được phân công phụ trách bệnh viện huyện Đức Phổ (Quảng Ngãi). Chị được kết nạp vào Đảng ngày 27 - 9 - 1968 và hi sinh ngày 22 - 6 - 1970 trong một chuyến công tác từ vùng núi Ba Tơ về đồng bằng, chị bị địch phục kích và một mình chiến đấu với 120 lính Mĩ để bảo vệ đồng đội mình. Với hai tuổi đảng, ba năm tuổi nghề, chị hi sinh anh dũng lúc chưa tròn 28 tuổi đời.
Em học tập và tiếp nối ở bản lĩnh, tính cách, tình yêu và sự bất tử của chị. Đặng Thuỳ Trâm đã để lại cho chúng ta một tấm gương và tấm gương đó sẽ trở thành hình mẫu - một hình mẫu lí tưởng cho thế hệ thanh niên ngày nay học tập và noi theo. Hi sinh khi mới hai tuổi đảng, ba tuổi nghề, chị đã để lại cho chúng ta tinh thần kiên cường cách mạng, tinh thần hi sinh cho cách mạng, tinh thần chiến đâu thật hăng hái, tinh thần làm việc tận tuỵ quên mình vì đồng đội. Chị đã công hiến tuổi thanh xuân của mình cho sự nghiệp cách mạng với mục đích nước nhà sớm hoà bình thông nhất.