Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: 120m = 0,12km, 60s = 1h
Vận tốc tb của người đó trên quãng đường đầu:
\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{0,12}{1}=0,12\left(km/h\right)\)
Vận tốc trên cả 2 quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{0,12+4,5}{1+0,5}=3,08\left(km/h\right)\)
Công thức: P = A/t
Trong đó:
- P - là công suất, đơn vị W
- A - là công thực hiện, đơn vị J.
- t - là thời gian thực hiện công đó, đơn vị s (giây). t là thời gian thực hiện công đó, đơn vị s (giây).
1 + Khối lượng riêng của một chất được đo bằng khối lượng của một mét khối chất ấy.
+ Công thức tính khối lượng riêng: , trong đó, D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật, đơn vị đo là kg/m3; m là khối lượng của vật, đơn vị đo là kg; V là thể tích của vật, đơn vị đo là m3.
2
a.
Trọng lượng của cái cột.
P = 10 m = 156000 (N)
+ Trọng lượng riêng của sắt:
= 78 000 (N/m3)
+ Khối lượng riêng của sắt
3
Nếu một cái cột bằng sắt khác có thể tích 5m3 giống chiếc cột bằng sắt ở trên thì nó có khối lượng là:
m = D.V = 7800.5= 39000 (kg)
- Các kết quả tác dụng của lực:
+ Làm cho vật bị biến đổi chuyển động
+ Làm cho vật bị biến dạng
+ Đồng thời cả hai kết quả trên
- Lấy được ví dụ phân tích
4
Các bước tiến hành đo khối lượng riêng của sỏi:
- Dùng cân (hoặc lực kế) đo khối lượng m của sỏi (tính theo kg)
- Dùng bình chia độ (hoặc bình tràn nếu không bỏ lọt bình chia độ) để đo thể tích của sỏi V (tính theo m3)
- Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức:
- Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức: D=m/V
Câu 1:
Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc là:
\(v_1\) = \(\frac{s_1}{t_1}\)= \(\frac{120}{30}\) = 4 m/s Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường ngang là:
\(v_2\) = \(\frac{s_2}{t_2}\) = \(\frac{60}{24}\) = 2,5 m/s
Vận tốc trung bình của xe trên cả hai quăng đường là:
v = \(\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\) = \(\frac{120+60}{30+24}\) = 3,33 m/s
Câu 2:
Vận tốc trung bình trên đoạn AB là:
\(v_1\) = \(\frac{AB}{t}\) = 0,05/3 = 0,017 m/s
Vận tốc trung bình trên đoạn BC là:
\(v_2\) = \(\frac{BC}{t}\)= 0,15/3 = 0,05 m/s
Vận tốc trung bình trên đoạn CD là:
\(v_3\) = \(\frac{CD}{t}\) = 0,25/3 = 0,083 m/s
Như vậy, trục bánh xe chuyển động nhanh dần lên.
Khái niệm công suất: Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
P+A/t
t : Thời gian thực hiện công đó.
- Đơn vị của công suất là Jun/giây (J/s) được gọi là oát, ký hiệu là W. 1W = 1J/s (Jun trên giây).
- Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
- Đơn vị của công suất: Jun/giây được đặt tên là Oát (W).
Ct:
\(P=\dfrac{A}{t}\)
Câu 2: Đổi: \(1ph=60s\)
\(\left\{{}\begin{matrix}v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{300}{60}=5\left(m/s\right)=18\left(km/h\right)\\v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{7,5}{0,5}=15\left(km/h\right)\end{matrix}\right.\)
\(v_1>v_2\left(18>15\right)\Rightarrow\) Người thứ 1 đi nhanh hơn
Câu 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{60}{30}=2\left(h\right)\\t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{120}{40}=3\left(h\right)\end{matrix}\right.\)
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{60+120}{2+3}=36\left(km/h\right)\)
Công thức tính vận tốc: v = S t
Trong đó:
v là vận tốc,
S là quãng đường đi được,
t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
Ví dụ: Một ô tô đi hết quãng đường 120 km trong 2 giờ thì vận tốc của xe là
v = S t = 120 2 60 ( k m / h ) .
Công thức tính quãng đường đi được là: S = v.t
Trong đó:
S là quãng đường,
v là vận tốc,
t là thời gian đi hết quãng đường đó.
Ví dụ: Một xe máy đi từ Hà Nội về Nam Định với vận tốc 40 km/h hết thời gian là 3 giờ. Quãng đường từ Hà Nội về Nam Định là S = v.t = 40 . 3 = 120 km.