Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trường hợp đoạn mạch có điện trở R, ta có P = UI mà U = IR, suy ra P = IR.I = I2R.
Mặt khác, ta có P = UI, mà I = => p = U. = .
Công suất P là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công, được tính bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian: P= A/t → A = P.t
Mà P = UI. Vậy A = UIt.
Câu 1 : điện trở phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn+ tiết diện dây dẫn + vật liệu làm dây dẫn
Câu 1. Viết các công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạc mắc song song
*Công thức tính cường độ dòng điện
I = q/t ( A )
-I : là cường độ dòng điện ( A )
-q: là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn ( C )
-t: thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn ( S )
*Công thức tính hiệu điện thế
U = I . R
- I là cường độ dòng điện ( A )
- R là điện trở của vật dẫn điện ( Ω )
- U là hiệu điện thế ( V )
Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp + Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần:
Rtđ = R1 + R2 R t đ = R 1 + R 2
Đoạn mạch song song
Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.
Câu 2. Viết công thức tính công, công suất điện.
*Áp dụng công thức
- Công thức nguồn điện là: Ang = 12 . 0,8 . 15 . 60 = 8640 J = 8,64 kJ
- Công suất của nguồn điện này khi đó là: Png = 12 . 0,8 = 9,6W
Câu 1 : Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất :
A. Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của điện trở và cường độ dòng điện.
B. Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế và cường độ dòng điện.
C. Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của bình phương điện trở và cường độ dòng điện.
D. Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 2 : Điều nào sau dây đúng khi nói về đơn vị của công suất :
A. Đơn vị của công suất là kilooat giờ ( kWh )
B. Đơn vị của công suất là Jun ( J )
C. Đơn vị của công suất là Oát ( W )
D. Cả 3 ý đều sai
Câu 3 : Các công thức tính công suất của dòng điện, công thức nào đúng:
A. P = A . t B. P = A.I.t C. P = U / I D. P = U . I
Câu 4 : Chọn câu đúng :
A. Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó.
B. Công suất điện của một đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian ( 1s)
C. Cả 2 ý đều đúng
D. Cả 2 ý đều sai
Câu 5 : Trên đèn có ghi Đ ( 220V – 100W ) có nghĩa là khi đèn được sử dụng ở hiệu điện thế 220V bằng hiệu điện thế định mức thì ………
A. Điện năng tiêu thụ là 100W
B. công suất tiêu thụ của đèn là 100W.
C. Điện trở của đèn là 100W
D. Cường độ dòng điện qua đèn là 100W
Câu 6 : Các công thức tính công suất của dòng điện, công thức nào đúng:
A. P = I2R B. P = A/ t C. P = U . I D. cả 3 ý đều đúng
Câu 7 : Mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua nó có cường độ 0,4A. Công suất tiêu thụ của bóng đèn này :
\(=>P=UI=12\cdot0,4=4,8\)W
A. P = 4,8W B. P = 4,8J C. P = 4,8kW D. P = 4,8kJ
Câu 8 : Bếp điện 220V – 1100W , sử dụng hiệu điện thế 220V. Điện trở của bếp nhận giá trị nào :
\(=>R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1100}=44\Omega\)
A. R = 5Ω B. R = 44Ω C. R = 50Ω D. R = 40Ω
Câu 9 : Đặt vào hai đầu điện trở R = 6Ω hiệu điện thế không đổi 48V . Công suất của dòng điện là :
\(=>P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{48^2}{6}=384\)W
C. P = 384W D. P = 84W
Câu 10 : Mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 15V thì cường độ dòng điện qua nó có cường độ 0,4A. Công suất tiêu thụ của bóng đèn này :
\(=>P=UI=15\cdot0,4=6\)W
A. P = 4,8W B. P = 4,8J C. P = 6W D. P = 6 J
Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó:
P = U . I
Trong đó:
P đo bằng Oát (W)
U đo bằng Vôn (V)
I đo bằng am pe (A)
1W = 1V . 1A.
Ví dụ: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12 V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4 A. Công suất của bóng đèn này là P = U . I = 12 . 0,4 = 3,6 W.