Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Cấu tạo của MắtCủng mạc: là một màng chắc dày và rất cứng bao quanh và tạo nên hình thể của nhãn cầu (hình cầu). Giác mạc: nằm ở phía trước củng mạc, có hình chỏm cầu hơi nhô ra khỏi ổ mắt, đóng vai trò như một thấu kính, hội tụ hình ảnh lên võng mạc, giúp ta có thể nhìn thấy vật.
- Điểm giống nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh:
+Thể thủy tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ
+ Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh
Điểm khác nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh ;
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện ra trên màng lưới
Tham khảo
Cấu tạo của Mắt
Củng mạc: là một màng chắc dày và rất cứng bao quanh và tạo nên hình thể của nhãn cầu (hình cầu). Giác mạc: nằm ở phía trước củng mạc, có hình chỏm cầu hơi nhô ra khỏi ổ mắt, đóng vai trò như một thấu kính, hội tụ hình ảnh lên võng mạc, giúp ta có thể nhìn thấy vật.
- Điểm giống nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh:
+Thể thủy tinh và vật kính đều là thấu kính hội tụ
+ Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh
Điểm khác nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh ;
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện ra trên màng lưới
Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu ảnh của vật mà ta muốn ghi lại
Máy ảnh kĩ thuật số
Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là vật kính và buồng tối
+ Vật kính là một thấu kính hội tụ
+ Buồng tối có chỗ đặt màn hứng ảnh. Trong máy ảnh dùng phim thì màn hứng ảnh là phim.
Đinamô ở xe đạp có cấu tạo gồm một cuộn dây có lõi sắt non và một nam châm có trục gắn với núm quay.
Đinamô ở xe đạp
Đinamô hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi núm quay thì nam châm cũng quay theo, do đó trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng, dòng điện này thắp sáng bóng đèn.
Những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh: Đều có một bộ phận với vai trò như một thấu kính hội tụ để thu ảnh (đó là vật kính hoặc thể thủy tinh) và một bộ phận để hứng ảnh, đó là phim hoặc màng lưởi.
Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.
Nam châm vĩnh cửu là một vật thể được làm từ vật liệu được từ hóa.
Nam châm vĩnh cửu nào cũng có 2 cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.
Người ta sơn các màu khác nhau để phân biệt các từ cực của nam châm, cực Bắc có ghi chữ N, cực nam có ghi chữ S.
Nam châm thẳng.
Nam châm chữ U.
Kim nam châm.
+ Giống nhau:
- Về phương diện quang hình học: mắt giống như một máy ảnh, tạo ra ảnh thật, nhỏ hơn vật trên võng mạc.
- Thể thủy tinh của mắt giống vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.
- Màng lưới (võng mạc) đóng vai trò giống như màn phim của máy ảnh để ghi ảnh
Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Tại mọi vị trí trên Trái Đất, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc (trừ ở hai cực của Trái Đất ).
Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Tại mọi vị trí trên Trái Đất, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc (trừ ở hai cực của Trái Đất ).
Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính:
-Nam châm.
-Cuộn dây dẫn.
Một trong hai bộ phận đó đứng yên là stato, bộ phận còn lại là roto.
Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong hay bộ phận đó đứng yên gọi là Stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là rôto.
Trong môn Sinh học ta đã biết mắt có nhiều bộ phận.
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
+ Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bàng một chất trong suốt và mềm. Nó dễ dàng phồng lên hoặc dẹt xuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay giãn ra làm cho tiêu cự của nó thay đổi. Trong sinh học, cơ vòng này còn được gọi là cơ thể mi.
+ Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.
Khi có ánh sáng tác dụng lên màng lưới thì sẽ xuất hiện “luồng thần kinh” đưa thông tin về ảnh lên não.