Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn giải:
a) Bóng đèn nóng lên. Có thể xác nhận qua cảm giác bằng tay hoặc dùng nhiệt kế.
b) Dây tóc bóng đèn khooomh bị đốt mạnh và phát sáng.
c) Dây tóc bóng đèn thường làm bằng vonfram để không bị nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của vonfram là 3370oC lớn hơn 2500oC
a, Hai bóng đèn mắc mối tiếp .
b, Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên công thức :
I=I1=I2=0,9A
Vậy cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 và Đ2 là 0,9A
c, Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên ta có công thức :
V=V1+V2
V=5+3
V=8
Vậy số chỉ của vôn kế V là 8V
d,k hiu
a/ I1>I2 (vì U1>U2).
Vì dòng điện chạy qua đèn khi HĐT đặt vào giữa 2 đầu đèn là 2V có CĐDĐ lớn hơn dòng điện chạy qua đèn khi HĐT đặt vào 2 đầu đèn là 1.5V nên độ sáng của đèn khi HĐT đặt vào 2 đầu đèn là 2V sáng hơn khi HĐT đặt vào 2 đầu đèn là 1.5V
b để đèn sáng bt
U=Uđm=2.5V
kết luận:....
chúc bạn học tốt
moon võ ơi,mik nghĩ bn sai rồi
theo mik phải thế này:
A.vì U1\(\ne\)U2 nên mạch điện đc mắc nối tiếp=>I1=I2
B,để đèn sáng bt thì: phải mắc với U=2,5 v (định mức ghi trên thiết bị điện)
Bạn coi câu trả lời của mình nhé :
a/ Ta biết khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dụng cụ điện càng lớn(nhỏ) thì dòng điện chạy qua dụng cụ đó có cường độ càng lớn(nhỏ). Mà U1<U2 (4V<5V) => I1<I2
b/để đèn sáng bình thường thì :
U=Uđm=6V(đm= định mức, tức số vôn ghi trên đèn)
Vậy phải mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 6V để đèn sáng bình thường
Chúc bạn học tốt
tks bạn nhiều nha
còn mấy câu nữa bạn giúp mình luôn đi được k vậy
2.1 Tại một điểm C trong một hộp kín có một bóng đèn điện nhỏ đang sáng (hình2.1)
a) Một người đặt mắt ở gần lỗ nhỏ A trên thành hộp nhìn vào trong hộp, người đó có nhìn thấy bóng đèn không? Vì sao?
b) Vẽ một vị trí đặt mắt để nhìn thấy bóng đèn.
Giải
a) Người đó không nhìn thấy bóng đèn vì ánh sáng từ bóng đèn không truyền vào mắt người đó.
b) Vì ánh sáng đèn phát ra truyền đi theo đường thẳng CA. Mắt ở bên dưới đường CA nên ánh sáng đi từ đèn không truyền vào mắt được. Phải để mắt nằm trên đường thẳng CA.
Câu 1 kiểu gì thế ???? Đèn đó là đèn nào ???? Và Tùy từng đèn chứ ..... có đèn thì 1,2V còn có đèn 1,5V chứ nói sao được ???? Nếu được thì chắc là đề khác.
Câu 2:
Câu 3:
*) Tác dụng nhiệt của dòng điện: Làm nồi cơm nóng lên để nấu cơm, làm nóng để bóng đèn phát sáng,....
*) Tác dụng phát sáng của dòng điện: Làm bóng đèn bút thử điện phát sáng, Làm cho bóng đèn diot phát quang sáng,...
*) Tác dụng sinh lý của dòng điện: Làm tim đập, chữa một số bệnh khác,...
*) Tác dụng từ của dòng điện: Làm chuông điện thoại, chuông,.....
5. Không biết nói gì hơn ..... Tớ không biết. Nhưng thật sự thì cọ xát 2 vật với nhau thì chúng đã nhiễm điện rồi.
3. Tác dụng nhiệt: bàn ủi, nồi cơm điện,..
Tác dụng phát sáng: đèn neon, đèn huỳnh quang,..
Tác dụng sinh lý: phương pháp sốc điện, phương pháp điện châm,..
Tác dụng từ: chuông điện , nam châm điện ,..
4. Chất cách điện : nhựa, cao su, gỗ khô, thủy tinh, sứ,..
Chất dẫn điện : đồng, bạc, thủy ngân, than chì, các dung dịch axit, kiềm, muối,..
a. Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên.
Để biết bóng đèn có nóng lên hay không ta có thể dùng nhiệt kế dùng cảm giác của bàn tay hay dùng một mảnh khăn ẩm... để kiểm tra.
b. Dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua.
c. Do dây vonfram dùng để làm dây tóc bóng đèn có nhiệt độ nóng chảy 3370oC lớn hơn nhiệt độ nóng để phát sáng của bóng đèn nên dây tóc bóng đèn không bị nóng chảy khi đèn phát sáng.