Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua hình ảnh dượng Hương Thư, người đọc phần nào có thể hình dung được cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ. Đó là bởi vì người vượt thác đã phải đem hết gân sức, tinh thần để chiến đấu cùng thác dữ: hai hàm răng cắn chặt, cặp mắt nảy lửa, quai hàm bạnh ra, bắp thịt cuồn cuộn ...(nhờ ngoại hình và động tác).
Mặt hoa nen yêu sao
Mặt trơ nen kho trao tiếng cười
nhin mặt ngựa chẳng ưa
Mặt dơi le thi chừa dùng ham
ve mặt lớn đừng hoàng
Mặt búng nen cho màng trẻ con
Mặt cắt nen chẳng còn
Mặt sắt nhung rút bòn ra oai
Mặt nhu là song soài
Mặt xanh van tiếc hoài tuổi xuân
1.a) chúng ta bắt đầu học hát
b ) trên cành ,chim hót líu lo
c) những bông hoa đua nhau nở rộ
d) chúng em cười đùa vui vẻ
2.a) khi học lớp 5 , hải học rất giỏi môn toán
b) lúc dế choắt chết, dế mèn rất hối hận,ăn năng
c) buổi sáng , mặt trời giống như những đóm lửa
d) trong thời gian nghỉ hè , chúng tôi được nghỉ ngơi và vui chơi thỏa thích
1a. Học sinh
b. Chim
c. Hoa.
d. Chúng em
2a. Hải học rất giỏi
b. Dế Mèn rất ân hận.
c. Mặt trời đạp xe lên đỉnh núi.
d. Chúng tôi đi cắm trại
so sánh
1. So sánh sự vật này với sự vật khác.
Ví dụ:
– Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
2. So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.
Ví dụ:
– Trẻ em như búp trên cành.
3. So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ:
– Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.
nhân hóa
Ví dụ: “Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm”
Thân, tay, núi, bọc là những từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của con người nhưng lại được sử dụng để chỉ tính chất, hoạt động, bộ phận của bão và tre.
Ví dụ: “Có chú chim sẻ nhỏ bay tới gần”
Dùng từ ngữ gọi con người “chú” để gọi tên con chim
Ví dụ: “Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta”.
Cách xưng hô “Trâu ơi” tương tự như với con người.
Sưu tầm 3 ví dụ về phép so sánh
trên trời mây trắng như bông
đen như mực
đỏ như son
câu 3 :
-những ngừoi có hoàn cảnh đặc biệt họ cũng cần có sự cảm thông và chia sẻ
- với những ngừoi này, em cần phải thân thiện, gần gũi, giúp đỡ họ nhựng điều mình có thể làm vì họ có những hoàn cảnh đặc biệt nên rất cần xã hội vui vẻ chấp nhận họ, yêu mến họ
câu 4 :
- cuộc sống của em thì cũng có lúc vui, lúc buồn
- để thể hiện cách nhìn tích cực với cuộc sống thì em đã tự tin hơn, tự mình cố gắng vượt qua mặc cảm, tự ti, cố gắng làm mọi điều thật tốt để không phải hối tiếc, quan tâm, giúp đỡ mọi ngừoi để tìm niềm vui, luôn nhìn mọi thứ the hướng tích cực,... có như vậy ta mới sống tốt được.
câu 5 :
em đã ứng dụng kĩ năng sống của mình đúng lúc. VD em biết băng bó vết thương, học một số khả năng sinh tồn trong các trường hợp,...
ĐÓ LÀ Ý KIẾN CỦA MÌNH NHÉ. CHÚC BẠN HỌC TỐT >.<
Câu 16. Bài thơ Lượm (Tố Hữu) ko sao chép nha :))
- Học thuộc bài thơ: Học rồi
- Hình ảnh chú bé Lượm khi xuất hiện ở đầu bài thơ có vẻ đẹp là:
Chú bé loắt choắt
...
Nhảy trên đường vàng...
Trong khổ thơ đầu, những từ láy và biện pháp tu từ so sánh có tác dụng là vẻ đẹp được thể qua tác giả bởi những từ láy làm cho vẻ đẹp của chú thêm sinh động, So sánh làm hình ảnh của chú được ví vô một sự vật dễ nhận ra được vẻ đẹp.
- Hãy chỉ rõ sự hi sinh anh dũng của Lượm là Lượm là một đồng chí nhỏ dũng cảm, dám xông pha mặt trận được thể hiện qua " từ Vụt qua mặt trận ... Một dòng máu tươi!" Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh Lượm lúc hi sinh là em cảm thầy rất buồn, nhưng chú hi sinh khuôn mặt tươi thản, chú ra đi với cuộc đời anh dũng của chú.
- Tại sao cuối bài thơ, tác giả lại lặp lại những câu thơ miêu tả Lượm ở phần đầu bài thơ vì muốn nói lại về vẻ đẹp của chú lần nữa muốn để chứng minh chú vẫn còn trong lòng mọi người.
Hok tốt
Nước ở thể lỏng ----- đông đặc ----- nước ở thể rắn
b̉n ơi còn thể rắn sang thể lỏng