K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2019
Chất Rắn Lỏng Khí Chân không
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu Dẫn nhiệt Đối lưu Đối lưu Bức xạ nhiệt
23 tháng 4 2017

Chất

Rắn

Lỏng

Khí

Chân không

Hình thức truyền nhiệt chủ yếu

+Dẫn nhiệt

+Bức xạ

+Dẫn nhiệt

+Đối lưu

+Bức xạ

+Dẫn nhiệt

+Đối lưu

+Bức xạ

+Bức xạ

23 tháng 4 2017

Các từ thích hợp điền vào ô trống là:

Chất

Rắn

Lỏng

Khí

Chân không

Hình thức truyền nhiệt chủ yếu

Dẫn nhiệt

Đối lưu

Đối lưu

Bức xạ nhiệt


13 tháng 8 2020

Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước, m là khối lượng nước chứa trong một ca .

n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B

( n1 + n2 ) là số ca nước có sẵn trong thùng C

Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã tỏa ra là

1 = n1.m.c(80 – 50) = 30cmn1

Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã hấp thu là

2 = n2.m.c(50 – 20) = 30cmn2

Nhiệt lượng do ( n1 + n2 ) ca nước ở thùng A và B khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là

3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)

Phương trình cân băng nhiệt Q­2 + Q­3 = Q­1

30cmn2 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn1 2n2 = n1

Vậy khi múc n ca nước ở thùng B thì phải múc 2n ca nước ở thùng A và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca

14 tháng 1 2018

- Thực hiện thí nghiệm:

cho quả cầu A lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng đổ xún đập vào miếng gỗ.Đo quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ .

cho quả cầu A lăn từ vị trí (2) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ.Đo quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ .

lặp lại các bước thí nghiệm trên với quả cầu B.

Qủa cầu Vị trí thả quả cầu trên máng nghiêng

Quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ

A VVị trí 1 s1= \(2cm\)
A VVị trí 2 s2= \(4cm\)
B Vị trí 1 s1= \(3cm\)
B Vị trí 2 s2 = \(6cm\)
24 tháng 7 2016

Thời gian t(s)

Quãng đường đi được s(cm)

Vận tốc v(cm/s)

Trong hai giây đầu :          t1 = 2

S1 =….5

V1 = …2,5

Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2

S2 =….5

V2 = …2,5

Trong hai giây cuối :          t3 = 2

S3 =….5

V3 = …2,5

Kết luận :

“Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều”.

 

Lấy M=1,5 kg nước đổ vào một bình đo thể tích. Giữ cho nhiêu độ ban đầu bình nước ở 40C r từ từ hơ nóng đáy bình, đồng thời khuấy đều nước. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước và theo dõi sự tăng thể tích của nước thì thu được bảng sau:Nhiệt độ4203040Thể tích (cm3)1500150315061512,1Nhiệt độ50607080Thể tích (cm3)1518,21526,01533,71543,2Thay bình thí nghiệm trên bằng bình thủy tinh...
Đọc tiếp

Lấy M=1,5 kg nước đổ vào một bình đo thể tích. Giữ cho nhiêu độ ban đầu bình nước ở 40C r từ từ hơ nóng đáy bình, đồng thời khuấy đều nước. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước và theo dõi sự tăng thể tích của nước thì thu được bảng sau:

Nhiệt độ4203040
Thể tích (cm3)1500150315061512,1
Nhiệt độ50607080
Thể tích (cm3)1518,21526,01533,71543,2

Thay bình thí nghiệm trên bằng bình thủy tinh m1=6,05g gồm hai phần đầu có dạng hình trụ, tiết diện phần dưới S1=100 cm2, tiết diện phần dưới S2=6 cm2, chiều cao phần dưới h=16 cm. Khi bình đang chứa M=1,5 kg nước ở 800C thì thả vào bình một lượng nước đá có m2=960 g ở 00C. Xác định áp suất do nước gây ra tại đáy bình trong trường hợp
a.Trước khi thả nước đá vào

b.Sau khi thả nước đá vào và đã đạt nhiệt độ cân bằng

Biết c1= 4200 , c2=300\(\lambda nướcđá=340.10^3\). Bỏ qua sự giản nở vì nhiệt 

1
2 tháng 9 2016

ai giúp vs

 

1 tháng 10 2017

3. bảng 16.2 là các số liệu do trạm khí tượng Láng (Hà Nội) ghi được vào ngày 22/6/2003 đối với áp suất khí quyển tại trạm

Thời Điểm (Gio) Áp suất khí quyển (.105Pa)

07

1,0031
10

1,0014

13

1,0042

16

1,0043

19

1,0024

22

1,0051

Điền từ thích hợp vào các chỗ trống ở dưới đây:

Áp suất khí quyển tại một nơi trên Trái Đất .......thay đổi theo thời gian ........

1 tháng 10 2017

Mong các bn giúp mìnhbucminh

16 tháng 3 2019

nung nóng đồng xu

đun sôi nước trong bình

nung nóng thanh kim loại

9 tháng 12 2017

Vì người hành khách đã lấy ô tô thứ nhất làm vật mốc; khi ô tô thứ nhất càng đi vượt xa, đối với hành khách thì khoảng cách giữa hai xe luôn thay đổi theo thời gian. Vì vậy hành khách có cảm giác như ô tô thứ hai đang chạy giật lùi. Nói tóm lại, người hành khách trên ô tô thứ hai có cảm giác như vậy vì chon vật mốc là ô tô thứ nhất.

9 tháng 12 2017

thank đang câng gấp

27 tháng 8 2017
Nội dung HCV (tên người, quốc gia) T/gian chạy Tốc độ chạy
Chạy 1500m Mathew Centrowitz (Hoa Kì) 3min50,00s 0,153 m/s
Chạy 800m David Rudisha (Kenya) 1min42,15s 0,128 m/s
Chạy 400m Wayde Van Niekerk (Nam Phi) 43,03s 0.108 m/s
Chạy 100m Usan Bolt (Jamaica) 9,81s 0,098 m/s

Từ bảng ta thấy: Trong số bốn người đạt huy chương vàng, Usan Bolt (Jamaica) nhanh nhất.

~ Chúc cậu học tốt, tặng tớ 1 tk nhé ~

27 tháng 8 2017

Tớ xin lỗi xin lỗi ạ '-' Tớ làm nhầm, làm lại ạ :v

Tốc độ chạy của Matthew, David, Wayde và Usan lần lượt là:

Matthew = 6, 522 m/s

David = 7,83 m/s

Wayde = 9,29 m/s

Usan = 10, 19 m/s

<< Cậu tự điền vào bảng nhé ~ >>

Ta thấy vận tốc của Usan lớn nhất => Đó là người chạy nhanh nhất ~

16 tháng 12 2019

Tóm tắt:

a) p =? Pa

d = 8000 N/m3

h = 2,5 m

Giải

Áp suất của dầu tác dụng lên đáy thùng một điểm ở đáy thùng là:

p = d.h => 8000 . 2,5 = 20000 (pa)

b) Tóm tắt:

p = ?pa

d = 8000N/m3

h = 2,5 - 0,5 = 2m

Giải

Áp suất của dầu tác dụng lên đáy thùng 1 điểm là:

p = d.h => 8000 . 2 = 16000 (pa)

h