K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2018

Những phản ứng oxi hóa – khử là a), b) ,d).

Phản ứng a) Lợi: sinh ra nhiệt năng để sản xuất phục vụ đời sống. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng b) Lợi: luyện quặng sắt thành gang điều chế sắt. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng d) Tác hại: Làm sắt bị gỉ, làm hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.

8 tháng 4 2017

Phản ứng a, b và d là phần oxi hóa khử.

+ Câu a phản ứng đốt than trong lò tỏa nhiệt tạo ta nhiệt lượng cần thiết.

+ Câu b là phản ứng khử với oxit sắt, sau phản ứng ta thu được kim loại sắt trong công nghiệp luyện kim.

+ Câu c phản ứng nung đá vôi tạo ra vôi sống (CaO) đây là phản ứng phân hủy giúp ta có vôi sống để dùng trong công nghiệp hay xây dựng công trình dân dụng.

+ Câu d là phản ứng hóa hợp, sản phẩm tạo thành là sắt (III) oxit, đây là phản ứng có hại, làm gỉ sắt kim loại, các vật dụng khác.


12 tháng 4 2017

Những phản ứng oxi hóa – khử là a), b) ,d).

Phản ứng (a) Lợi: sinh ra nhiệt năng để sản xuất phục vụ đời sống. Tác hại: sinh ra khí CO2làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng (b) Lợi: luyện quặng sắt thành gang điều chế sắt. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng (d) Tác hại: Làm sắt bị gỉ, làm hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.

7 tháng 9 2019

Phương trình hoá học:

Fe3O4 + 4CO −to→ 3Fe + 4CO2 (1)

Fe2O3 + 3H2 −to→ 2Fe + 3H2O (2)

Từ (1) → nCO = 0,8 (mol)

→ VCO = 22,4 x nCO = 22,4 x 0,8 = 17,92 (lít)

Và nH2= 0,6 (mol) → VH2= 22,4 x nH2 = 22,4 x 0,6 = 13,44 (lít).

Từ (1) → nFe/(1) = 0,6 (mol) → mFe/(1) = 0,6 x 56 = 33,6 (gam).

Từ (2) → nFe/(2) = 0,4 (mol) → mFe/(2) = 0,4 x 56 = 22,4 (gam).

28 tháng 11 2018

Phản ứng oxi hoá – khử: đốt than trong lò, dùng cacbon oxit khử sắt(III) oxit trong luyện kim, sắt bị gỉ trong không khí.

Phản ứng a có lợi: sinh ra nhiệt để sản xuất, phục vụ đời sống; tác hại: tạo ra khí C O 2   làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng b có lợi: luyện quặng sắt thành sắt, điều chế sắt; tác hại: sinh ra khí  C O 2   làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng d có hại: làm sắt bị gỉ dẫn đến hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.

27 tháng 9 2016

a) Công thức về khối lượng phản ứng:

mCaCO3 = mCaO + mCO2            

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mCaCO3 = 140 + 110 = 250 kg

Tỉ lệ phần trăm của Canxi cacbonat có trong đá vôi là :

%mCaCO=  \(\frac{250.100\text{%}}{280}\) = 89,28%.

29 tháng 11 2019

banh

11 tháng 9 2019

Mấy cái này bn lên mạng mà tìm, nó có hết á. Mấy câu bn đăg lên toàn là những câu có trên mạng. Sao ko tìm đi. lolang

Tham khảo:

Vì khi nung CaCO3, khí CO2 thoát ra nên khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng giảm. Phương trình hóa học :

CaCO3 CaO + CO2

Vì khi nugn thanh sắt thì sắt sẽ kết hợp với oxi tạo oxit sắt nên khối lượng tăng sau phản ứng.

11 tháng 9 2019

GP tới vs cj r!leu

9 tháng 11 2016

bài 1

2Mg + O2---> 2MgO

nMg =9/24=0,375(mol)

nMgO =15/40=0,375(mol)

nO2 =1/2nMg =0,1875(mol),

mO2=0,1875.32=6(g)

bào 2

CH4+O2---->CO2 +2H2O

nCH4=16/16=1(mol)

nCO2= 44/44=1(mol)

nH2O =36/18=2(mol)

nO2= nH2O =2.32=64(g)

10 tháng 11 2016

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: HgO ---------> Hg + O2 a, Hoàn thành phương trình phản ứng.b, Tính thể tích khí O2 sinh ra ở đktc khi có 2,17g HgO bị phân hủy.c. Tính khối lượng của Hg sinh ra khi có 0,5 mol HgO bị phân hủy.Câu 2: Đốt cháy 3,25 g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khis oxi dư, thu được 2,24 lít khí SO2 A, Hãy viết phương trình hóa học xảy raB, bằng cách nào người ta có thể...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau:

HgO ---------> Hg + O2

a, Hoàn thành phương trình phản ứng.

b, Tính thể tích khí O2 sinh ra ở đktc khi có 2,17g HgO bị phân hủy.

c. Tính khối lượng của Hg sinh ra khi có 0,5 mol HgO bị phân hủy.

Câu 2: Đốt cháy 3,25 g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khis oxi dư, thu được 2,24 lít khí SO2

A, Hãy viết phương trình hóa học xảy ra

B, bằng cách nào người ta có thể tính được độ tinh khiết đã dùng

C, căn cứ vào phương trình hóa học trên haỹ cho biết thể tích khí oxi(đktc) vừa đủ để đốt cháy lưu huỳnh là bao nhiêu lít

Câu 3: Trong PTN người ta có thể điều chế khí oxi bằng cách đốt nóng kali clorat:

2KClO3(rắn) →2KCl(rắn) + 3O2(khí)

Hãy dùng phương trình hóa học để trả lời câu hỏi sau:

A, Muốn điều chế được 4,48 lít khí oxi (đktc) cần dùng bao nhiêu gam KClO3

B, Nếu có 1,5 mol KClO3 tham gia phản ứng thì sẽ thu được bao nhiêu gam khí oxi

C, Nếu có 0,1 mol KClO3 tham gia phản ứng sẽ thu được bao nhiêu mol chất rắn và chất khí

Câu 4: Cho khí hidro dư đi qua CuO nóng màu đen người ta thu được 0,32g Cu màu đỏ và hơi nước ngưng tụ

A, Viết phương trình hóa học xảy ra

B, Tính lượng CuO tham gia phản ứng

C, Tính thể tích khí Hidro (đktc) đã tham gia phản ứng

D, Tính lượng nước ngưng tụ được sau phản ứng

Câu 5: Đốt nóng 1,35 g bột nhôm trong khí clo thu được 6,675 g nhôm clorua.

A, Công thức hóa học đơn giản của nhôm clorua, giả sử ta chưa bieets hóa trị của nhôm và clo

B, Viết phương trình hóa học

C, tính thể tích khí clo(đktc) đã tham gia phản ứng với nhôm

3
18 tháng 2 2017

Câu 1)

a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)

b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)

theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)

c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)

theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)

18 tháng 2 2017

Câu 2)

a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)

b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)

Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g

Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)

c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)

18 tháng 4 2020

cám ơn bạn

13 tháng 11 2016

c)2 HgO → 2Hg + O2

d)2 Fe(OH)3 → Fe2O3 +3 H2O

13 tháng 11 2016

2HgO \(\rightarrow\) 2Hg + O2

số nguyên tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử Oxi là 2:2:1

2Fe(OH)3 \(\rightarrow\) Fe2O3 + 3H2O

số nguyên tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số nguyên tử H2O là 2:1:3