K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2018

a) Là hợp số. Vì số đó chia hết cho 2.

b) Là số nguyên tố.

c) Là hợp số vì số đó có tận cùng là 0.

d) Là số nguyên tố

18 tháng 5 2017

a)

Ta có:

\(5\cdot6\cdot7⋮2\\ 8\cdot9⋮2\\ \Rightarrow\left(5\cdot6\cdot7+8\cdot9\right)⋮2\)

\(5\cdot6\cdot7+8\cdot9\) ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 2. Vậy \(5\cdot6\cdot7+8\cdot9\) có nhiều hơn 2 ước \(\Rightarrow5\cdot6\cdot7+8\cdot9\) là hợp số

b)

Ta có:

\(5\cdot7\cdot9\cdot11⋮7\\ 2\cdot3\cdot7⋮7\\ \Rightarrow\left(5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\right)⋮7\)

\(5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\) ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 7. Vậy \(5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\) có nhiều hơn 2 ước \(\Rightarrow5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\) là hợp số

c)

Ta thấy \(5\cdot7\cdot11\)\(13\cdot17\cdot19\) đều là số lẻ

\(\Rightarrow5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19\) là số chẵn

\(\Rightarrow5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19⋮2\)

\(5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19\) ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 2. Vậy \(5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19\) có nhiều hơn 2 ước \(\Rightarrow5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19\) là hợp số
d)
\(4253+1422\) có tận cùng là \(3+2=5\)
\(4253+1422\) ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 5. Vậy \(4253+1422\) có nhiều hơn 2 ước \(\Rightarrow4253+1422\) là hợp số
18 tháng 5 2017

a, Vì: \(\left\{{}\begin{matrix}2.3.5⋮3\\9.31=3.93⋮3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow2.3.5+3.93⋮3\)

\(\Rightarrow2.3.5+9.31\) là hợp số

b, Vì: \(\left\{{}\begin{matrix}5.6.7⋮5\\9.10.11=18.5.11⋮5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow5.6.7+18.5.11⋮5\)

\(\Rightarrow5.6.7+9.10.11\) là hợp số

18 tháng 5 2017

a)2.3.5+9.31

Ta có:2.3.5 chia hết cho 3

9.31 chia hết cho 9 =>9.31 chia hết cho 3

=>2.3.5+9.31 chia hết cho 3

=>tổng trên là hợp số

b)5.6.7 chia hết cho 5

9.10.11 chia hết cho 10=>9.10.11 chia hết cho 2 và 5

=>5.6.7+9.10.11 chia hết cho5

=>tổng trên là hợp số

18 tháng 11 2018

A=2.25-2.24

A=2 => A là số nguyên tố

11 tháng 9 2016

a) 3.5+7.11+43.17+19.21=1222 chai hết cho 2 => hợp số

b) 4.19.12-20=4.19.12-4.5=4.(19.12-5) chia hết cho 4=> hợp số

c)19.21.23+21.25+27

=19.7.3+23.7.3+3.9

=3(19.7+23.7+9) chia hết cho 3 => hợp số

d)32.2+3.17+34.32

=3(3.2+17+3.34) chia hết cho 3 => hợp số 

26 tháng 10 2016

a) 3.5+7.11+43.17+19.21=>là hợp số

b) 4.19.20-20 =>là hợp số

c) 19.21.23+21.25+27 =>là hợp số

d) 3^2.+3.17+34.3^2=>là hợp số

a) HD: Xét xem hai số hạng có chia hết cho cùng một số không.

ĐS: 3 . 4 . 5 + 6 . 7 là một hợp số vì 3 . 4 . 5 và 6 . 7 đều chia hết cho 6.

b) 7 . 9 . 11 . 13 - 2 . 3 . 4 . 7 là một hợp số.

c) 3 . 5 . 7 + 11 . 13 . 17 là một hợp số vì tổng là một số chẵn, chia hết cho 2.

d) 16 354 + 67 541 là một hợp số vì tổng là một số tận cùng bởi chữ số 5 nên chia hết cho 5.



a) 102

b) 8841

c)2536

d)83895

Chúc bn hk tốtyeu

29 tháng 10 2016

a)  

p=(2,3,5,7 ...)

p^2=(4,9,25,49...)

p^2+44=(48,53,93..)

có 53 nguyên tố

ds: p=3

b).p=(6,7,8 ...)

2p+1=(13,15,17...)

4p+1=(25,29,33.....)

l25=5.5=> 4p+1 là hợp số

c)p+6=(02,03,05, ...)

p+8  =(04,05,07,....)

p+12=(08,09,11,...)

P+14=(10,11,13,...)

ds: 5,7,11,13

2.

(ab-ba)=97-79=18=2.9 loại

(ab-ba)=93-39= loại 39 ko nguyen tố

(ab-ba)=73-37=26=13.2 loại

(ab-ba)=71-17=54=9.6loại

a>=b

(ab-ba)=11-11=0

ds: ab=11

13 tháng 2 2020

a) A=302+150+826

Ta thấy các số hạng của A là các số chia hết cho 2

=> A là số chẵn lớn hơn 2 nên A là hợp số

b) B=15.19.137-225

Ta có tích 15.19.137 là số lẻ

=> B là số chẵn lớn hơn 2 nên B là hợp số

c) C=19.21.23+21.25.27

Ta thấy 19.21.23 và 21.25.27 là các số lẻ 

=> C là số chẵn lớn hơn 2 nên C là hợp số

d) D=5+52+53+54

=5(1+5+52+53) chia hết cho 5

=> D là hợp số

a> hợp số vì số nào cũng chia hết cho 2

b>Hợp số vì có tận cùng bằng 0 chia hết cho 10 

c>Hợp số vì chia hết cho 2

d>hợp số vì chia hết cho 5

11 tháng 4 2017

Xét ( a2 + b2 + c2 + d2 ) - ( a + b + c + d)

= a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1)

Vì a là số nguyên dương nên a, (a – 1) là hai số tự nhiên liên tiếp

=> a(a-1) chia hết cho 2. Tương tự ta có b(b-1); c(c-1); d(d-1) đều chia hết cho 2

=> a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1) là số chẵn

Lại có a2 + c2 = b2 + d2=> a2 + b2 + c2 + d2 = 2( b2 + d2) là số chẵn.

Do đó a + b + c + d là số chẵn mà a + b + c + d > 2 (Do a, b, c, d thuộc N*)

a + b + c + d là hợp số.

~ Chúc bn học tốt ~