Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để giảm bớt lực kéo ta chỉ cần dịch chuyển điểm tựa O để làm tăng chiều dài OO2.
*Đòn bẩy cân bằng khi lực tác dụng tỉ lệ nghịch với cánh tay đòn.
*Để làm giảm lực kéo ở hình trên ta có thể dời giá đỡ làm điểm tựa O gần ống bêtông hơn (nếu được) hoặc dùng đòn bấy dài hơn.
Bài C5. Hình 25.1 vẽ đường thẳng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào?
Hướng dẫn giải:
Nước đá. Từ phút 0 đến phút thứ 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -40C đến 00C. Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4, nước đá nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi. Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7, nhiệt độ của nước đá tăng dần
Bài C6. Trong việc đúng tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
Hướng dẫn giải:
- Đồng nóng chảy: Từ thể rắn sang thể lỏng, khi nung trong lò đúc
- Đồng lỏng đông đặc: Từ thể lỏng sang thể rắn, khi nguội trong khuôn đúc
Bài C7. Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ?
Hướng dẫn giải:
Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan
C6.Gồm 2 quá trình:
- Đồng nóng chảy: từ thể rắn sang lỏng, khi nung trong lò đúc
- Đồng lỏng đông đặc: từ thể lỏng sang thể rắn, khi nguội trong khuôn đúc
C7.Vì nhiệt độ này là xác định và ko đổi trong quá trình nước đá đang tan
Các điểm tựa trên hình 15.5 SGK là :
+Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền
+ trục bánh xe cút kít;
+ ốc giữ chặt hai nửa kéo ;
+ trục quay bập bênh.
- Điểm tác dụng của lực F1 khi đó là :
+Chỗ nước đẩy vào mái chèo ;
+chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm ;
+ chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo ;
+ chỗ một bạn ngồi.
Điểm tác dụng của lực F2 khi đó là :
+ Chỗ tay cầm mái chèo ;
+ chỗ tay cầm xe cút kít;
+ chỗ tay cầm kéo ;
+ chỗ bạn thứ hai ngồi
a.Hệ ròng rọc trên gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Hệ ròng rọc trên được gọi là Palăng.
b.Ta thấy 1 ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực mà hệ ròng rọc trên có 3 ròng rọc động nên khi kéo vật lên cao sẽ cho ta lợi số lần về lực:3.2=6 (lần)
c. Trọng lượng của vật : P=10.m=10.120=1200(N)
Lực kéo ít nhất để đưa vật lên cao: F=P:6=1200:6=200(N)
a) Hệ ròng rọc trên gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định
Ta gọi là Pa lăng
b) 3 ròng rọc động, khi kéo vật lên cao cho ta lợi số lần về lực là: 3 . 2 = 6 (lần)
c) Trọng lượng của vật là: 120 .10 = 1200 (N)
Lực kéo ít nhất là: 120 : 6 = 20 (N)
a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:
- Ròng rọc cố định.
- Ròng rọc động.
Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.
b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.
=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.
Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.
c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:
120 : 6 = 20 (kg)
Đổi: 20 kg = 200 N
Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N
Để làm giảm lực kéo ở hình trên ta có thể làm như sau:
+ Dời giá đỡ làm điểm tựa O gần ống bêtông hơn (nếu được).
+ Hoặc dùng đòn bẩy dài hơn.
+ Hoặc buộc thêm gạch, khúc gỗ hoặc các vật nặng khác vào phía cuối đòn bẩy.