Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hạt lạc giữ đc khả năng nảy mầm khoảng:
A. 4-5 năm
B. 2-3 ngày
C.7-8 tháng
D. 1-6 tuần
~~~Hok tốt nha~~~
Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng
A. 3 – 5 năm.
B. 1 – 2 năm.
C. 7 – 8 tháng.
D. 1 – 2 tháng.
Đáp án: C
Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng 7 – 8 tháng – Em có biết? SGK trang 115.
Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng
A. 3 – 5 năm.
B. 1 – 2 năm.
C. 7 – 8 tháng.
D. 1 – 2 tháng.
Đáp án C
Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng 7 – 8 tháng
1. Căn cứ vào đực điểm của vỏ quả người ta chia quả thành các nhóm khác nhau (em xem lại các nhóm quả ở bài 32 SGK nha!)
2. Hạt gồm 2 bộ phận là vỏ hạt và phôi (chất dinh dưỡng dự trữ là thành phần của hạt nằm ở hai lá mầm hoặc phôi nhũ)
Có 2 loại hạt: hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm
3. Quả và hạt có 3 cách phát tán
- Phát tán nhờ gió: có túm lông, có cánh, nhẹ (quả chò, hạt hoa sữa ...)
- Phát tán nhờ động vật: có móc bám hoặc gai, quả ăn được có hương thơm, ngọt (quả ké đầu ngựa, hạt thông...)
- Tự phát tán: khi chín vỏ quả nứt ra làm hạt rơi xuống (quả đậu bắp, chi chi...)
4. Hạt nảy mầm cần
+ Điều kiện bên ngoài: đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp
+ Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống
5. Thụ tinh là quá trình kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử
6.
+ Đối với tảo xoắn và rong mơ là 2 đại diện thuộc nhóm thực vật bậc thấp: chưa có rễ, thân, lá và chưa có mạch dẫn
+ Quyết: đã có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn
+ Cây có hoa: ngoài rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn thì chúng còn có hoa, quả, hạt
2/Hạt là thứ mà chúng ta nhìn thấy và tiếp xúc với chúng hằng ngày, nhưng chúng ta không hiểu rõ về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận của hạt. bài viết sau đây sẽ hỗ trợ cho bạn một số kiến thức về hạt, những kiến thức đơn giản và cơ bản để bạn dễ phân biệt.
Dựa vào đặc điểm của phôi hạt mà ta chia hạt ra làm hai loại, đó là:
- Hạt một lá mầm: điều cơ bản đầu tiên là phôi chứa một lá mầm, hạt không có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ.
Ví dụ: hạt ngô, hạt lúa,…
- Hạt hai lá mầm: là hạt mà phôi có hai lá mầm, hạt có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở hai lá mầm.
Ví dụ: hạt đỗ đen, hạt lạt, hạt nhãn hạt mít,…
Các bộ phận của hạt gồm những thành phần cơ bản sau:
Hạt một lá mầm:
- Vỏ hạt: vỏ là bộ phận bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ lá mầm
+ rễ mầm
- Phôi nhũ: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt.
Hạt hai lá mầm:
- Vỏ: cũng giống như hạt một lá mầm thí vỏ dùng để bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ lá mầm: đây là bộ phận dữ trữ chất dinh dưỡng của hạt
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ rễ mầm
Điều kiện bên ngoài : nước , nhiệt độ , không khí
Điều kiện bên trong : chất lượng hạt giống , hạt không bị sứt mẩy ,lép ,..
câu 4 - Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to nếu đất bị úng phải tháo hết nước ngay vì úng nước làm hạt thiếu không khí, sẽ không thể nảy mầm - Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt để cho đất thoáng khí - Khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt đã gieo để giữ nhiêt độ thích hợp cho hạt nảy mầm - Gieo hạt hạt đúng thời vụ thì hạt sẽ có đủ các điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm để nảy mầm - Phải bảo quản tốt hạt giống thì sức nảy mầm vụ sau sẽ tốt hơn.
Câu 1: Điền từ thích hợp sau vào chỗ trống (...) thay cho các số 1, 2, 3... “Trong quá trình sinh sản của thực vật có hoa, sau khi thụ phấn, các (1)hạt phấn hút chất dinh dưỡng ở (2)đầu nhụy , sau đó lớn lên và nảy mầm thành (3)một ống phấn Lúc này, tế bào (5)sinh dục chuyển đến phần đầu của ống phấn. Tiếp theo, ống phấn mọc xuyên qua đầu nhụy vào trong (6)bầu, tiếp xúc với (7)noãn Tế bào sinh dục đực ở phần đầu ống phấn chui vào noãn, chuẩn bị cho quá trình (8) thụ tinh diễn ra.”
Câu 1. Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ ?
A. Chò B. Lạc C. Bồ kết D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 2. Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra ?
A. Quả bông B. Quả me C. Quả đậu đen D. Quả cải
Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.
B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.
C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.
D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.
Câu 4. Quả nào dưới đây không phải là quả mọng ?
A. Quả đu đủ B. Quả đào C. Quả cam D. Quả chuối
Câu 5. Dựa vào đặc điểm của thịt vỏ và hạt, quả dừa được xếp cùng nhóm với
A. quả đậu Hà Lan. B. quả hồng xiêm. C. quả xà cừ. D. quả mận.
Câu 6. Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lượng ?
A. Rễ mầm B. Lá mầm C. Phôi nhũ D. Chồi mầm
Câu 7. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính ?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 8. Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm ?
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 9. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu ?
A. Thân mầm hoặc rễ mầm B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm
C. Lá mầm hoặc rễ mầm D. Lá mầm hoặc phôi nhũ
Đáp án: C
Hạt lạc giữ được khả năng nảy mầm khoảng 7 – 8 tháng – Em có biết? SGK trang 115.