K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2018

Lời giải:

- Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, kết thúc hơn 1000 đô hộ của phong kiến phương Bắc, năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô. Nền độc lập tự chủ của dân tộc được tái thiết

- Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập một triều đình trung ương mới.

- Ông cũng quy định lại các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại các cấp

=> Những hành động trên của Ngô Quyền phản ánh ý thức xây dựng một quốc gia độc lập, tự chủ, không lệ thuộc vào phong kiến Trung Hoa

Đáp án cần chọn là: D

I . Kinh tế thời trần :Nông nghiệp : -Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích nên nông nghiệp được phục hồi và phát triển . -Ruộng khai hoang mở rộng gồm ruộng công và ruộng tư,điền trang , thái ấp của quý tộc ,vương hầu , ruộng của địa chủ ngày càng nhiều. -Ruộng đất công làng xã chiếm ưu thế về diện tích, chia cho nông dân cày cấy và nộp thuế , là nguồn thu...
Đọc tiếp

I . Kinh tế thời trần :

Nông nghiệp :

-Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích nên nông nghiệp được phục hồi và phát triển .

-Ruộng khai hoang mở rộng gồm ruộng công và ruộng tư,điền trang , thái ấp của quý tộc ,vương hầu , ruộng của địa chủ ngày càng nhiều.

-Ruộng đất công làng xã chiếm ưu thế về diện tích, chia cho nông dân cày cấy và nộp thuế , là nguồn thu nhập chính của nhà nước.

-Cho đắp đê quai vạc từ đầu nguồn tới bờ biển.

*Thủ công nghiệp phát triển :

-Mở rộng xưởng thủ công nhà nước, trình độ kỹ thuật được nâng cao, như dệt tơ lụa ,đóng được thuyền lớn đi trên biển, chế tạo được súng.

-Hàng thủ công trong nhân dân tăng như làm gốm , rèn sắt , đúc đồng , làm giấy …….

-Thợ thủ công cùng nghề họp thành làng nghề ở nông thôn như làng gốm -Bát Tràng ,tại Thăng Long thành phường nghề .Trình độ kỹ thuật và mặt hàng sản xuất được thống nhất và nâng cao về chất lượng.

*Buôn bán tấp nập, các chợ ra đời , buôn hàng chuyến bằng thuyền .

-Trung tâm buôn bán là Thăng Long. Nam Xang

-Vân Đồn là nơi buôn bán với thương nhân nước ngoài.

* Nhận xét: kinh tế phát triển và phục hồi .

II . Văn hóa giá dục thời Lý

Giáo dục :
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...

Văn hóa :
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Văn hoá Thăng Long.

III . Cho biết việc Ngô quyền từ bỏ chức Tiết độ sứ phản ánh điều gì.

.Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền ?

-Tiết độ sứ là tên của một chức có nguồn gốc từ Trung Quốc, vì vậy Ngô Quyền đã bỏ chức tiết độ xứ của mình ý khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền. Thêm một ý phụ nữa là Ngô Quyền xưng vương là vì muốn khẳng định chủ quyền dân tộc.

- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương, nhưng tổ chức này còn đơn giản (giúp việc cho vua là các quan văn, quan võ và thứ sử ờ các địa phương). Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất.

4. Những chủ trương của nhà Lý đối với các nước láng giềng để lại bài học gì đối với công việc bảo vệ biên giới , hải đảo
- Chủ trương của nhà Lý đối với các nước láng giềng để lại bài học cho chúng ta là phải mền dẻo tránh,hạn chế tối đa chiến tranh nhưng vẫn phải kiên quyết,cúng dắn đúng lúc để các nước láng giềng nể phục ta

5

Vũ Thùy Linh cái giề vại bạn ? sao tự nhiên đăng lên n` vại ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

chả thấy câu hỏi nào hay bạn gửi cho ai ak?

 

hiha

17 tháng 12 2016

Bạn ơi là bạn Vũ Thùy Linh, câu đó ở câu trả lời chứ đâu phải là vào câu hỏi đâu bạn !!!

Câu 24: Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.Câu 25: "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối...
Đọc tiếp

Câu 24: Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 25: "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời:

   A. Ngô.

   B. Đinh.

   C. Lý.

   D. Trần.

Câu 26: Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?

   A. Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

   B. Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

   C. Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước.

   D. Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.

Câu 27: Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 28: Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?

   A. Năm 980, niên hiệu Thái Bình

   B. Năm 979, niên hiệu Hưng Thống

   C. Năm 980, niên hiệu Thiên Phúc

   D. Năm 981, niên hiệu Ứng Thiên

Câu 29: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

   A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

   B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

   C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

   D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 30: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê so với nhà Đinh?

A.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương.

B.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở địa phương.

C.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương và địa phương.

Câu 31: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ:

   A. Thế kỉ III.                                         B. Thế kỉ II.

   C. Thế kỉ III trước công nguyên.            D. Thế kỉ II trước công nguyên.

 Câu 32: Cuối thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước nào?

   A. Anh   B. Pháp         C. Tây Ban Nha           D. Hà Lan.

CÂU 33: Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên “Loạn 12 sứ quân” vào thời gian nào?

   A. Năm 966.   B. Năm 967.  C. Năm 968.   D. Năm 969.

 

Câu 34 : Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt           B. Đại Cồ Việt           C. Đại Nam          D. Đại Ngu

 

Câu 35: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.   B. Thái hậu Dương Vân Nga.  C. Lê Hoàn.   D. Đinh Liễn.

Câu 36: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

   A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

   B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

   C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

   D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.

Câu 37: Tình hình bang giao Việt – Tống dưới thời tiền Lê như thế nào?

   A. Nhà Tống vẫn tiếp tục gây hấn, cho quân xâm lược Đại Cồ Việt.

   B. Nhà tiền Lê cắt đứt quan hệ bang gia với nhà Tống.

   C. Quan hệ bang giao Việt – Tống nhìn chung tốt đẹp, hòa hảo.

   D. Nhà Tống phải kiên nể, thần phục Đại Cồ Việt.

Câu 38: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Phật giáo.    B. Nho giáo.  C. Đạo giáo           D. Thiên Chúa giáo.

Câu 39: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.                 B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.    D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 40: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa                  B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.      D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Trả lời nhanh giúp mình nhé:)))

4
29 tháng 10 2021

24d      25a   26c       27a

29 tháng 10 2021

Câu 24: Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.

   B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.

   D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

Câu 25: "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời:

   A. Ngô.

   B. Đinh.

   C. Lý.

   D. Trần.

Câu 26: Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?

   A. Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

   B. Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.

   C. Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước.

   D. Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.

Câu 27: Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?

   A. Đinh Bộ Lĩnh.

   B. Trần Lãm.

   C. Phạm Bạch Hổ.

   D. Ngô Xương Xí.

Câu 28: Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?

   A. Năm 980, niên hiệu Thái Bình

   B. Năm 979, niên hiệu Hưng Thống

   C. Năm 980, niên hiệu Thiên Phúc

   D. Năm 981, niên hiệu Ứng Thiên

Câu 29: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

   A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

   B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

   C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

   D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 30: Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê so với nhà Đinh?

A.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương.

B.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở địa phương.

C.   Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn thiện hơn so với thời Đinh, đó là sự hoàn thiện thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương và địa phương.

Câu 31: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ:

   A. Thế kỉ III.                                         B. Thế kỉ II.

   C. Thế kỉ III trước công nguyên.            D. Thế kỉ II trước công nguyên.

 Câu 32: Cuối thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước nào?

   A. Anh   B. Pháp         C. Tây Ban Nha           D. Hà Lan.

CÂU 33: Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên “Loạn 12 sứ quân” vào thời gian nào?

   A. Năm 966.   B. Năm 967.  C. Năm 968.   D. Năm 969.

 

Câu 34 : Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

   A. Đại Việt           B. Đại Cồ Việt           C. Đại Nam          D. Đại Ngu

 

Câu 35: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

   A. Đinh Toàn.   B. Thái hậu Dương Vân Nga.  C. Lê Hoàn.   D. Đinh Liễn.

Câu 36: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

   A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

   B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

   C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

   D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.

Câu 37: Tình hình bang giao Việt – Tống dưới thời tiền Lê như thế nào?

   A. Nhà Tống vẫn tiếp tục gây hấn, cho quân xâm lược Đại Cồ Việt.

   B. Nhà tiền Lê cắt đứt quan hệ bang gia với nhà Tống.

   C. Quan hệ bang giao Việt – Tống nhìn chung tốt đẹp, hòa hảo.

   D. Nhà Tống phải kiên nể, thần phục Đại Cồ Việt.

Câu 38: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?

   A. Phật giáo.    B. Nho giáo.  C. Đạo giáo           D. Thiên Chúa giáo.

Câu 39: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

   A. Địa chủ và nông nô.                 B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

   C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.    D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Câu 40: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.

   A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa                  B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

   C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.      D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

2 tháng 12 2021

D

2 tháng 12 2021

Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.

10 tháng 5 2016

bạn vào tìm kiến ý nó sẽ chả lời cho 

10 tháng 5 2016

minhf vừa vào câu hỏi của bạn xong cũng có đấy ở trên đỉnh đầu ú

Câu 1: Những tầng lớp mới trong xã hội phong kiến châu Âu là:A. Qúy tộc người Giéc-man, nông dân công xãB. Lãnh chúa và nông nôC. Thủ lĩnh quân sự, quan lại người HánD.Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Giéc-manCâu 2: Quan hệ sản xuất trong các lãnh địa châu Âu là:A. Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệB. Quan hệ sản xuất phong kiếnC. Quan hệ sản xuất tư bảnCâu 3: Cuộc đấu tranh của giai...
Đọc tiếp

Câu 1: Những tầng lớp mới trong xã hội phong kiến châu Âu là:

A. Qúy tộc người Giéc-man, nông dân công xã

B. Lãnh chúa và nông nô

C. Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Hán

D.Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Giéc-man

Câu 2: Quan hệ sản xuất trong các lãnh địa châu Âu là:

A. Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ

B. Quan hệ sản xuất phong kiến

C. Quan hệ sản xuất tư bản

Câu 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu Âu được biểu hiện qua các phong trào:

A. Phong trào Duy Tân

B. Phong trào văn hóa Phục Hưng

C. Phong trào cải cách tôn giáo

D. B và C đúng 

* Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây cho phù hợp:

Xã hội phong kiến Châu Âu đã được hình thành như thế nào?

A. Xuất hiện những tầng lớp mới trong xã hội 

B. Bộ máy nhà nước Rô-ma sụp đổ

C. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành

D. Ruộng đất của chủ nô chia phần nhiều cho tứ lĩnh, quý tộc

#A.R.M.Y_CLOVER_EXO-L_giúp mk giải bài này vs

#HELP ME  

 

5
9 tháng 10 2016

Câu 1: Những tầng lớp mới trong xã hội phong kiến châu Âu là:

A. Qúy tộc người Giéc-man, nông dân công xã

B. Lãnh chúa và nông nô

C. Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Hán

D.Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Giéc-man

Câu 2: Quan hệ sản xuất trong các lãnh địa châu Âu là:

A. Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ

B. Quan hệ sản xuất phong kiến

C. Quan hệ sản xuất tư bản

Câu 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu Âu được biểu hiện qua các phong trào:

A. Phong trào Duy Tân

B. Phong trào văn hóa Phục Hưng

C. Phong trào cải cách tôn giáo

D. B và C đúng 

* Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây cho phù hợp:

Xã hội phong kiến Châu Âu đã được hình thành như thế nào?

2. A. Xuất hiện những tầng lớp mới trong xã hội 

1. B. Bộ máy nhà nước Rô-ma sụp đổ

4. C. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành

3. D. Ruộng đất của chủ nô chia phần nhiều cho tứ lĩnh, quý tộc

9 tháng 10 2016

1B , 2A , 3 B và C , 

theo thứ tự : b , d , c a .

Câu 1: Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập?A. Bãi bỏ chức tiết độ sứ          B. Đóng đô ở Cổ LoaC. Xưng vương                                  D. Lập triều đình quân chủ Câu 2: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử nào?A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.B. Đinh Tiên...
Đọc tiếp

Câu 1: Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập?

A. Bãi bỏ chức tiết độ sứ          

B. Đóng đô ở Cổ Loa

C. Xưng vương                                  

D. Lập triều đình quân chủ

 

Câu 2: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử nào?

A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.

B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.

C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi.

D. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn.

 

Câu 3: Đánh giá việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua như thế nào?

A. Bà có cảm tình với Lê Hoàn

B. Bà muốn lấy Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều

C. Bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép phải làm như vậy

D. Bà hi sinh quyền lợi của dòng họ để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc

 

Câu 4: Đâu không phải là lý do khiến Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm nơi xây dựng phòng tuyến đánh giặc?

A. Là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long 

B. Lực lượng quân Tống sang xâm lược Việt Nam chủ yếu là bộ binh

C. Dựa trên truyền thống đánh giặc trên sông của các triều đại trước

D. Là một chiến hào tự nhiên khó để vượt qua

 

Câu 5: Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của:

A. Làng xã

B. Nông dân

C. Địa chủ

D. Nhà nước

 

Câu 6: Nhà Tiền Lê đã tổ chức các đơn vị hành chính trong cả nước như thế nào?

A. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu

B. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và huyện

C. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có châu và huyện

D. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có huyện và xã

 

Câu 7: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là:

A. Hoàng Việt luật lệ

B. Luật Hồng Đức

C. Hình luật

D. Hình thư

 

Câu 8: Quân đội nhà Lý gồm những bộ phận nào?

A. Dân binh, công binh

B. Cấm quân, quân địa phương

C. Cấm quân, công binh

D. Dân binh, ngoại binh

 

Câu 9: Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp

B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh

C. Trâu bò là động vật quý hiếm

D. Trâu bò là động vật linh thiêng

 

Câu 10: Thế nào là chính sách "ngụ binh ư nông"?

A. Cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động

B. Cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động

C. Cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần sẽ điều động

D. Cho những quân sẽ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất

 

Câu 11: Cấm quân là:

A. Quân phòng vệ biên giới

B. Quân phòng vệ các lộ

C. Quân phòng vệ các phủ

D. Quân bảo vệ Vua và Kinh thành

 

Câu 12: Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?

A. Đánh du kích

B. Phòng thủ

C. Đánh lâu dài

D. "Tiến công trước để tự vệ"

 

Câu 13: Đây là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Người chỉ huy trận đánh – Lý Thường Kiệt thực sự là một tướng tài. Tên tuổi của ông mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta. Vậy đó là trận đánh nào?

A. Trận Bạch Đằng năm 981

B. Trận đánh châu Ung, châu Khâm và châu Liêm (10-1075)

C. Trận Như Nguyệt (1077)

D. Cả ba trận trên

 

Câu 14: Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là:

A. Đánh vào cơ quan đầu não của quân Tống

B. Đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt.

C. Đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch

D. Đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm.

 

Câu 15: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước.

B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.

C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.

D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.

 

Câu 16: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?

A. Tập trung tiêu diệt nhanh quân Tống

B. Ban thưởng cho quân lính

C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

D. Cả 3 ý trên

 

Câu 17: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?
A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng

B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa

C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh

D. Đề nghị “giảng hòa” củng cố lực lượng, chờ thời cơ

 

Câu 18: Năm 1075, Lý Thường Kiệt chỉ huy đánh chiếm căn cứ nào cửa nhà Tống?

A. Thành Châu Khâm

B. Thành Châu Liêm

C. Thành Ung Châu

D. Tất cả các căn cứ trên

 

Câu 19: Trên cơ sở phân tích diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) cho biết tư tưởng xuyên suốt của nhà Lý là gì?

A. Nhân đạo

B. Nhân văn

C. Chủ động

D. Bị động

 

Câu 20: Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?

A. Đất nước đã hòa bình, ổn định, cần có điều kiện để phát triển

B. Vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư, vì đó là kinh đô của nhà Đinh – Tiền Lê

C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước

D. Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài

 

Câu 21: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ

B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội

C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua

D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư

 

Câu 22: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”. Đó là câu nói của ai?

A. Trần Quốc Tuấn

B. Trần Thủ Độ

C. Lý Thường Kiệt

D. Lý Công Uẩn

 

Câu 23:  Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?

A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp

B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh

C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng

D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông

 

Câu 24: Nhà Lê đã làm gì để phát triển sản xuất?

A. Mở rộng việc khai khẩn đất hoang

B. Chú trọng công tác thủy lợi, đào vét kênh ngòi

C. Tổ chức lễ cày tịch điền

D. Tất cả các ý trên

 

Câu 25: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời Tiền Lê?

A. Phật giáo

B. Nho giáo

C. Đạo giáo

D. Thiên Chúa giáo

 

Câu 26: Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê có điểm gì khác so với nhà Ngô?

A. Hoàn thiện chặt chẽ, quyền lực tập trung tối đa vào trong tay nhà vua

B. Xuất hiện vai trò của các nhà sư và nhà nho

C. Cồng kềnh với nhiều quan chức hơn

D. Tiếp tục được hoàn thiện, chặt chẽ hơn, quyền lực tập trung trong tay nhà vua lớn hơn

 

Câu 27: Mô hình nhà nước được Ngô Quyền xây dựng sau khi lên ngôi theo thể chế nào?

A.   Dân chủ chủ nô

B. Cộng hòa quý tộc

C. Quân chủ lập hiến

D.   Quân chủ chuyên chế

 

Câu 28: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?

A. Hòa hảo thân thiện

B. Đoàn kết tránh xung đột

C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ

D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa

 

Câu 29:  Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống

B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt

C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt

D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt

 

Câu 30: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng

B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa

C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh

D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ

 

Câu 31: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống

B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân

C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước

D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng

 

Câu 32: Các vua nhà Lý thường về địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích

A. Thăm hỏi nông dân

B. Đẩy mạnh khai khẩn đất hoang

C. Chia ruộng đất cho nông dân

D. Khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp

 

Câu 33: Tại sao nông nghiệp thời Lý phát triển?

A. Triều đình khuyến khích việc khai khẩn đất hoang.

B. Triều đình chăm lo công tác thủy lợi.

C. Đất nước ổn định.

D. Triều đình cấm giết hại trâu bò, khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, chăm lo công tác thủy lợi.

 

Câu 34: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh

B. Trâu, bò là động vật quý hiếm

C. Trâu, bò là động vật linh thiêng

D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp

 

Câu 35: Năm 979 triều đại phong kiến nào ở nước ta được thành lập?

A. Nhà Tiền Lê                

B. Nhà Trần

C. Nhà  Lý                    

D. Nhà Hồ

 

Câu 36: Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:

A. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao

B. Mỗi năm đều có khoa thi

C. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi

D. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi

 

Câu 37: Quốc hiệu của nước ta dưới thời Đinh Bộ Lĩnh là gì?

A. Đại Việt

B. Vạn Xuân

C. Đại Cồ Việt

D. Đại Ngu

 

Câu 38: Vua Đinh Tiên Hoàng đặt niên hiệu là gì?

A. Thái Bình

B. Thiên Phúc

C. Hưng Thống

D. Ứng Thiên

 

Câu 39: Nội dung luật pháp thời Lý quy định:

A. Bảo vệ nhà vua và cung điện

B. Bảo vệ của công và tài sản của nhân dân

C. Nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ nông nghiệp, những người phạm tội xử phạt nghiêm khắc

D. Cả A, B, C đều đúng

 

Câu 40: Nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?

A. Đánh hai nước Liêu - Hạ

B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ

C. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ

D. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước

 

4
10 tháng 11 2021

đăng như vầy ng ta nhìn dài là ko trả  lời đâu

10 tháng 11 2021

đăng từ từ thou bạn 0-0

30 tháng 10 2016

Câu 3: Trả lời:

1. Nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt, nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
2. Ý nghĩa lịch sử
Nhắc tại cách khái quát về quân Mông Nguyên
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp” theo lời sử học nhà Tống
Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên,bảo vệ độc lập,toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược( góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân … )
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược.

- Bài học kinh nghiệm: Dùng mưu trí đánh giặc, lấy đoàn kết làm sức mạnh.

 
 
30 tháng 10 2016

1. - Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.

 

- Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
- Chế độ quân chủ chuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.

 

Câu 1: Vì sao xuất hiền thành thị trung đại? Nếu kinh tế trong các thành thị có gì khác so với nền kinh tế lãnh địa? Câu 2: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được biểu hiện như thế nào? Câu 3: Gia cấp tu sản và vô sản ở châu âu được hình thành như thế nào? Câu 4: Em hãy cho biết cách đánh giặc của quân đội nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 2 chống quân xâm lược...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao xuất hiền thành thị trung đại? Nếu kinh tế trong các thành thị có gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?

Câu 2: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được biểu hiện như thế nào?

Câu 3: Gia cấp tu sản và vô sản ở châu âu được hình thành như thế nào?

Câu 4: Em hãy cho biết cách đánh giặc của quân đội nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 2 chống quân xâm lược Nguyên

Câu 5: Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý

Câu 6: Em hãy mô tả bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền-Lê

Câu 7: Trình bày ý nghĩa lịch sử 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên (thế kỉ XIII )

Câu 8: Văn hoá thời Lý có gì đổi mới so với thời Đinh-Tiền Lê? Vì sao có sự đổi mới đó?

Câu 9: Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077 )

Câu 10: Điều kiện nào là quan trọng nhất dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu

Câu 11: Em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sủ của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên

Câu 12: Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới

Câu 13: Tại sao văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển

Câu 14: Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nữa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao?

Câu 15: Trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly, những mặt tiến bộ và hạn chế.

AI GIÚP MÌNH VỚI, LÀM ƠN!!!!!!!!!

4
9 tháng 11 2017

sao nhìu thế bn???

11 tháng 11 2017

đề cương mà

16 tháng 11 2021

1. Lãnh địa phong kiến là nơi các lãnh chúa và nông nô sinh sống

2. Có 11 quốc gia

3. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc

4.Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc bằng cách bỏ chức tiết độ sứ và lên ngôi vua. Điều này khẳng định nước ta là một quốc gia độc lập không phải là một quận của Trung QuốcViệc Ngô Quyền xưng vương khẳng định nước ta cũng ngang hàng với Trung Quốc

5. Lễ cày tịch điền là lễ cúng  thần Nông

6. Vào cuối thời nhà Ngô

7. Đại Cồ Việt

8. Trận Chi Lăng

9. Ở Đại La

10. Thời Lý

[HT]

16 tháng 11 2021

Tôi năm nay hơn 70 tuổi mà chưa gặp trường hợp như thế này bao giờ cả