K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2018

Hạn chế lớn nhất trong quá trình hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu là ý đồ cầu viện Nhật Bản, đây là chủ trương sai lầm và nguy hiểm bởi đã là đế quốc thì bản chất đều giống nhau. Vấn đề “đồng văn đồng chủng” không phải là lí do quan trọng Nhật có thể giúp Việt Nam chống Pháp. Bởi các nước đế quốc bản chất đều là đi xâm lược thuộc địa và bóc lột các nước khác => Nhật đã thẳng tay trục xuất những du học sinh và Phan Bội Châu dẫn đến phong trào Đông Du tan rã.

Đáp án cần chọn là: B

23 tháng 2 2016

D. phái  chủ chiến không nhận được sự ủng hộ của các văn thân, sĩ phu yêu nước và nhân dân.

 

31 tháng 3 2017

Nếu như hạn chế của Phan Bội Châu là chưa có đường lối cách mạng đúng đắn, chưa nhận rõ bản chất của kẻ thù thì Phan Châu Trinh cũng mang chung hạn chế về đường lối cách mạng đó. Ông chủ trương chống phong kiến nhưng lại dựa vào thực dân Pháp; yêu cầu Pháp phải thay đổi thái độ với sĩ dân nước Nam, sửa đổi chính sách cai trị để giúp nhân dân Việt Nam từng bước tiến lên văn minh. Trong khi không có một nước thực dân thống trị nào lại chịu bắt tay với nhân dân thuộc địa để lật đổ của chúng. Chủ trương của Phan Châu Trinh “chẳng khác nào xin Pháp rủ lòng thương”

Đáp án cần chọn là: A

22 tháng 4 2022

C. Tìm ra con đường cứu nước theo xu hướng dân chủ tư sản.

22 tháng 4 2022

c

29 tháng 10 2018

Đáp án B

3 tháng 3 2016

Các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX

            * Hoàn cảnh:

            - Trong nửa sau thế kỉ XIX, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng.

            - Để đối phó với tình hình đó, triều đình nhà Nguyễn đã tăng cường bóc lột nhân dân, thậm chí áp dụng cả những biện pháp tiêu cực như: cho nộp tiền chuộc tội, cho buôn bán thuốc phiện, mua quan bán tước…

            - Nhiều cuộc khởi nghĩa và bạo loạn chống triều đình đã nổ ra. Mặc dù, các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt, nhưng đã làm cho tài lực và binh lực nhà Nguyễn thêm suy sụp. Mẫu thuấn giữa các tầng lớp nhân dân với giai cấp phong kiến thống trị ngày càng trở lên sâu sắc. Trong khi đó thực dân Pháp đang ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta,

            - Vận nước nguy nan đã tác động tới quan lại, sĩ phu yêu nước tiến bộ.Nhiều đề nghị cải cách Duy Tân đã được đề ra.

            * Nội dung cơ bản:

            Trong những năm trước khi Pháp đánh Hà Nội lần thứ nhất, ở nước ta đã rộ lên một phong trào đề nghị cải cách, Duy tân như Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch,… với nội dung:

            - Đề cập đến nhiều vấn đề của đời sống kinh tế - xã hội ở nước ta lúc đó, phản ánh tâm tư muốn thoát khỏi khuôn khổ chật hẹp của chế độ phong kiến đương thời, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng lạc hậu, có thể đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp.

            - Muốn đưa đất nước theo con đường Duy Tân Nhật Bản.

            - Muốn biệt đãi người phương Tây, học tập cách làm của phương Tây để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng trì trệ, lạc hậu.

            - Cải cách muốn chấn chỉnh lại bộ máy quan lại, phát triển công thương, chấn chỉnh võ bị, ngoại giao, cải tổ giáo dục.

            * Nhận xét:

            - Tích cực (Ưu điểm):

            + Nhìn thấy rõ sự khủng hoảng nghiêm trọng về kinh tế và sự bất ổn về chính trị, xã hội lúc bấy giờ.

            + Nhìn thấy sự tồn tại qua lâu đời của ý thức hệ phong kiến là sự cản trở cho sự canh tân đất nước.

            +Thể hiện lòng yêu nước muốn Duy tân đất nước, đưa đất nước phát triển để có điều kiện chống kẻ thù xâm lược.

            + Những đề nghị cải cách đã vượt qua những định kiến, ghen ghét của cheesddooj phong kiến đương thời để làm cho đất nước phát triển. Những cải cách còn mang tư tưởng chủ quan.

            - Hạn chế (Nhược điểm)

            + Những cải cách chưa đề ra biện pháp cụ thể để canh tân đất nước.

            + Phần lớn các sĩ phu còn chấp nhận sự tồn tại của chế độ phong kiến.    

23 tháng 2 2016

C. phục vụ nhu cầu khai thác và đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

13 tháng 12 2022

C

22 tháng 2 2016

4. khuyến khích phát triển một nền văn hoá dân tộc hòng xoa dịu tinh thần phản kháng của nhân dân Ấn Độ.

 

 

27 tháng 4 2016

rất hay nhưng sai

 

23 tháng 2 2016

D. Sau thất bại, Pháp buộc phải nghị hòa.