K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2019

Đáp án B.

Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn không trúng bia là:  1 − 1 2 = 1 2

Xác suất để xạ thủ thứ hai bắn không trúng bia là:  1 − 1 3 = 2 3

Gọi biến cố A: Có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia . Khi có biến cố A có 3 khả năng xảy ra: 

* Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia, người thứ hai không bắn trúng bia là 1 2 . 2 3 = 1 3

* Xác suất người thứ nhất không bắn trúng bia, người thứ hai bắn trúng bia là  1 2 . 1 3 = 1 6

* Xác suất cả hai người đều bắn không trúng bia là  1 2 . 2 3 = 1 3

7 tháng 2 2022

bắn được 2 viên liên tiếp trúng vào vòng 10 thì thôi không băn nữa.

( mắc j thôi ko bắn nx để khó làm v:?????

25 tháng 5 2023

a) Bảng phân phối xác suất như sau:

XP(X)
00,027

1

0,189
20,441
30,343

b. Xác suất mục tiêu bị hủy diệt: 

\(P\left(X\ge2\right)=P\left(X=2\right)+P\left(X=3\right)=0,441+0,343=0,784\)

c. Lập bảng phân phối xác suất như sau:

YP(Y)
10,027
20,189
3

0,784

NV
18 tháng 6 2021

Xác suất ghi bàn tương ứng là 0,85; 0,6 và 0,5 đồng nghĩa xác suất đá trượt tương ứng là 0,15; 0,4 và 0,5

a. Có đúng 1 cầu thủ ghi bàn (nghĩa là 2 cầu thủ còn lại đá trượt): (gồm các TH1: (cầu thủ 1 ghi bàn, cầu thủ 2 đá trượt, cầu thủ 3 đá trượt); TH2: cầu thủ 1 đá trượt, cầu thủ 2 ghi bàn, cầu thủ 3 đá trượt; TH3: cầu thủ 1 đá trượt, cầu thủ 2 đá trượt, cầu thủ 3 ghi bàn):

\(P=0,85.0,4.0,5+0,15.0,6.0,5+0,15.0,4.0,5=...\)

b. Ta sẽ sử dụng quy tắc loại trừ (hay còn gọi là phần bù) để làm câu này.

Tổng xác suất của: "có ít nhất 1 người ghi bàn" và "tất cả đều đá trượt" bằng 1

Do đó, ta chỉ cần tìm xác suất của "tất cả đều đá trượt" rồi lấy 1 trừ đi là được.

Xác suất để tất cả đều đá trượt: 

\(\overline{P}=0,15.0,4.0,5=...\)

Xác suất cần tìm: \(P=1-\overline{P}=...\)

31 tháng 3 2017

a) y = f(x) = x3 – 3mx2 + 3(2m-1)x + 1

Tập xác định: D = R

y’= 3x2 -6mx + 3(2m-1) = 3(x2 – 2mx + 2m – 1)

Hàm số đồng biến trên D = R ⇔ y’ ≥ 0, ∀x ∈ R

⇔ x2 – 2mx + 2m - 1≥0, ∀x ∈ R

⇔ Δ’ = m2 – 2m + 1 = (m-1)2 ≤ 0 ⇔ m =1

b) Hàm số có một cực đại và một cực tiểu

⇔ phương trình y’= 0 có hai nghiệm phân biệt

⇔ (m-1)2 > 0 ⇔ m≠1

c) f’’(x) = 6x – 6m > 6x

⇔ -6m > 0 ⇔ m < 0



Tham khảo:

undefined

undefined

undefined