Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O x F Fms P N y
a, Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ
Áp dụng định luật 2 newton có: F +N +P +Fms=m.a (1)
chiếu (1) lên Oy: N=P=m.g=0,8.10=8N
chiếu (1) lên Ox:F-Fms=m.a=0,8.a
⇔2-0,2.8=0,8.a
⇔a=0,5(m/s2)
quãng đg vật đi đc sau 2s là: S= \(\dfrac{at^2}{2}\)=1m
Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ:
Theo định luật 2 Newton cho hệ vật, ta có:
\(\overrightarrow {{P_1}} + \overrightarrow {{P_2}} + \overrightarrow {{N_1}} + \overrightarrow {{N_2}} + \overrightarrow F + \overrightarrow {{F_{ms1}}} + \overrightarrow {{F_{ms2}}} + \overrightarrow {{T_1}} + \overrightarrow {{T_2}} = ({m_1} + {m_2}).\overrightarrow a \) (1)
Chiếu (1) lên Ox, ta có
\(\begin{array}{l}F - {F_{ms1}} - {F_{ms2}} - {T_1} + {T_2} = ({m_1} + {m_2}).a\\ \Leftrightarrow F - \mu ({N_1} + {N_2}) = ({m_1} + {m_2}).a\end{array}\)
\( \Leftrightarrow a = \frac{{F - \mu ({N_1} + {N_2})}}{{{m_1} + {m_2}}}\) (2)
(do \({T_1} = {T_2}\))
Chiếu (1) lên Oy, ta có:
\(\begin{array}{l}{N_1} + {N_2} - {P_1} - {P_2} = 0\\ \Leftrightarrow {N_1} + {N_2} = {P_1} + {P_2}\\ \Leftrightarrow {N_1} + {N_2} = ({m_1} + {m_2}).g\end{array}\)
Thay \({N_1} + {N_2} = ({m_1} + {m_2}).g\) vào (2), ta có:
\(\begin{array}{l}a = \frac{{F - \mu .g({m_1} + {m_2})}}{{{m_1} + {m_2}}}\\ \Leftrightarrow a = \frac{{45 - 0,2.9,8.(5 + 10)}}{{5 + 10}}\\ \Leftrightarrow a = 1,04(m/{s^2})\end{array}\)
Xét vật 1
Theo định luật 2 Newton, ta có
\(\overrightarrow {{P_1}} + \overrightarrow {{N_1}} + \overrightarrow F + \overrightarrow {{F_{ms1}}} + \overrightarrow {{T_1}} = {m_1}.\overrightarrow a \) (3)
Chiếu (3) lên Ox, có
\(\begin{array}{l}F - {F_{ms1}} - {T_1} = {m_1}.a\\ \Leftrightarrow {T_1} = F - \mu {N_1} - {m_1}.a\end{array}\)
Chiếu (3) lên Oy, ta có \({N_1} = {P_1} = {m_1}.g\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow {T_1} = F - \mu {m_1}g - {m_1}.a\\ \Leftrightarrow {T_1} = 45 - 0,2.5.9,8 - 5.1,04\\ \Leftrightarrow {T_1} = 30(N)\end{array}\)
Vậy gia tốc của hai vật là 1,04 m/s2 và lực căng của dây nối là 30 N.
Lực tác dụng lên vật m được biểu diễn trên hình vẽ.
Định luật II Niu-tơn cho:
Chọn hệ trục Oxy với chiều dương là chiều chuyển động theo phương Ox, chiếu phương trình (1) lên:
(Ox): Fcosα- fms= ma (2)
(Oy): N + Fsinα – P = 0 (3)
mà fms= μN (4)
(2), (3) và (4) => F cosα – μ(P- Fsinα ) = ma
=> Fcosα – μP + μFsinα = ma
F(cosα +μsinα) = ma +μmg
=> F =
a) khi a = 1,25 m/s2
chọn hệ trục xOy như hình vẽ ta có
các lực tác dụng lên vật là: \(\overrightarrow{Fms},\overrightarrow{F},\overrightarrow{P},\overrightarrow{N}\)
theo định luật 2 Newton ta có
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{a}.m\left(1\right)\)
chiếu phương trình 1 lên trục Oy ta có
-P + N=0
\(\Leftrightarrow\)P=N\(\Rightarrow\)Fms=\(\mu.N=\mu.mg\)
chiếu pt 1 lên trục Ox ta có
F-Fms=am
\(\Rightarrow\)F=am-Fms=a.m-\(\mu mg\)=1,25.10-0,3.4.10=0,5(N)
Vậy ..........
O x y P N Fms F
a/ Theo định luật II Niu-tơn:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\Leftrightarrow6-0,2.1,2.10=1,2.a\)
\(\Leftrightarrow a=3\left(m/s^2\right)\)
\(v=v_0+at=3.3=9\left(m/s\right)\)
\(S=v_0t+\frac{1}{2}at^2=\frac{1}{2}.3.9=13,5\left(m\right)\)
b/ Sau khi ngừng t/d lực F, gia tốc vật là:
\(-\mu mg=m.a\Leftrightarrow a=-2\left(m/s^2\right)\)
\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow0-81=-4.S\Leftrightarrow S=20,25\left(m\right)\)
m=1,2 kg
vo=0 m/s
μ=0,2
F= 6N
g=10 m/s2
a, Áp dụng định luật II Niu tơn
\(F-F_{ms}=ma\Leftrightarrow a=\frac{F-F_{ms}}{m}=\frac{F-\mu.m.g}{m}=\frac{6-0,2.1,2.10}{1,2}=3\left(m/s^2\right)\)
vt = vo+at= 0+3.3=9 (m/s)
\(S=v_0.t+\frac{1}{2}at^2=0.3+\frac{1}{2}.3.3^2=13.5\left(m\right)\)
b, Sau đó lực F ngừng tác dụng ⇒F=0N
Vận tốc đầu của chuyển động chậm dần đều là vận tốc cuối của chuyển động nhanh dần đều⇒ vo= 9(m/s2)
Ta có: \(-F_{ms}=ma\Rightarrow a=\frac{-F_{ms}}{m}=\frac{-\mu.m.g}{m}=-\mu.g=-0,2.10=-2\left(m/s^2\right)\)
\(v_t^2-v_0^2=2as\Leftrightarrow s=\frac{v^2_t-v^2_0}{2a}=\frac{0^2-9^2}{2.\left(-2\right)}=20,25\left(m\right)\)
Chúc bạn thi tốt nhé
a,Ở kì giữa: NST đã nhân đôi nên hàm lượng DNA là:\(1.8,89.10^{-11}=1,778.10^{-10}\)
Ở kì sau: NST kép đã tách thành các NST đơn và phân li về 2 cực, nhưng chúng vẫn chưa tách ra hoàn toàn nên hàm lượng DNA là: \(2.8,89.10^{-11}1.778.10^{-10}\)
kì cuối: Các NST đã phân li hoàn toàn về 2 cực và đã phân chia thành 2 tế bào con => Hàm lượng DNA bằng hàm lượng DNA ban đầu: \(8,89.10^{-11}\)
b,Tỉ lệ A+T/G+X đặc trưng cho từng loài
Ở loài
A: A = 1,2G ( ở loài A số nu loại A bằng 1,2 lần số nu loại G)
B: A = 3G
C: A = 1,1G
a) theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)
chiếu lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
F.cos\(\alpha\)-\(\mu.N=0\) (1) (a=0, vật chuyển động đều)
chiếu lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên
N=P-\(sin\alpha.F\) (2)
từ (1),(2)\(\Rightarrow F\approx103,5N\)
b) từ câu a ta có
\(F.cos\alpha-\mu.\left(P-sin\alpha.F\right)=0\)
\(\Leftrightarrow F=\dfrac{\mu.P}{cos\alpha+\mu.sin\alpha}\)
đặt \(\mu\)=\(tan\beta=\dfrac{sin\beta}{cos\beta}\) (\(0^0< \beta< 90^0\)
để F min thì MS= \(cos\alpha+\mu.sin\alpha\) max (MS: mẫu số)
\(\Leftrightarrow\)MS=\(\dfrac{cos\alpha.cos\beta+sin\beta.sin\alpha}{cos\beta}\)=\(\dfrac{cos\left(\alpha-\beta\right)}{cos\beta}\)
MS max khi \(cos\left(\alpha-\beta\right)\)=1 (vì \(cos\beta\) ở dưới mẫu min thì MS max nhưng cos\(\beta\) min ko xác định được )
\(cos\left(\alpha-\beta\right)=1\Leftrightarrow\alpha-\beta=0\)
\(\Leftrightarrow\alpha=\beta\)
\(\Rightarrow tan\alpha=tan\beta=\mu=0,2\)
\(\Rightarrow\alpha\approx11,3^0\)
Ta có:
- Các lực tác dụng lên vật m 1 : trọng lực P 1 → , phản lực Q 1 → của mặt sàn, lực kéo F → , lực căng T 1 → của dây.
- Các lực tác dụng lên vật m 2 : trọng lực P 2 → , phản lực Q 2 → của mặt sàn, lực căng T 2 → của dây.
- Theo định luật II - Niutơn, ta có:
+ Vật m 1 : P 1 → + Q 1 → + F → + T 1 → = m 1 a 1 → (1)
+ Vật m 2 : P 2 → + Q 2 → + T 2 → = m 2 a 2 → (2)
Chiếu (1) và (2) lên phương ngang, theo chiều chuyển động của mỗi vật, ta được:
F − T 1 = m 1 a 1 ( a ) T 2 = m 2 a 2 ( b )
- Vì T 1 = T 2 a 1 = a 2 = a nên từ (a)+(b), ta suy ra:
F = m 1 + m 2 a → a = F m 1 + m 2 = 18 5 + 10 = 1 , 2 m / s 2
=> Quãng đường vật đi được sau 2s là: s = 1 2 a t 2 = 1 2 .1 , 2.2 2 = 2 , 4 m
Đáp án: A