Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
+ Nâng hai vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ → hai vật dao động điều hoa quanh vị trí cân bằng với biên độ A = ∆ l 0 = m A + m B g k = 6 c m
+ Khi hai vật đến vị trí thấp nhất (biên dưới) thì vật B bị tách ra → A dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới, nằm trên vị trí cân bằng cũ của hai vật một đoạn ∆ l = m B g k = 4 c m cm.
→ Biên độ dao động lúc sau A ' = A + ∆ l = 10 c m
→ Chiều dài ngắn nhất của lò xo l m i n = l 0 - A ' + 0 , 5 ∆ l = 22 c m
Chọn D.
ở vị trí đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất là vị trí thấp
nhất, vật có vận tốc bằng 0, cách vị trí cân bằng cũ một
đoạn A = 6 cm. Lúc này, nếu cất vật B thì vật dao động
xung quanh vị trí cân bằng mới, cao hơn vị trí cân bằng
cũ là 4 cm nên biên độ dao động mới: A' = A + x 0 = 10 cm
Ở vị trí cân bằng Om lò xo dãn 2 cm nên lúc này lò xo dài
lcb = 30 + 2 = 32 cm.
chiều dài cực tiểu của lò xo: l m i n = l c b - A ' = 22 ( c m )
Ban đầu lò xo dao động với biên độ 10cm
Khi xuống vị trí thấp nhất thì vận tốc lúc này bằng không.Treo thêm vật vào thì vị trị cân bằng bị dịch xuống 5cm. Nghĩa là biên độ lúc này chỉ còn 5cm.
\(\Delta E=\frac{1}{2}k\left(A'^2-A^2\right)=-0,375J\)
Đáp án C
Khi lò xo có chiều dài 28 cm, vận tốc của con lắc bằng 0 → ứng với vị trí biên trên
→ Lực đàn hồi của lò xo khi đó
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng
→ A = 2 + 2 = 4cm
→ Năng lượng của dao động
Chọn đáp án A.
Chọn trục Ox nằm ngang, trục Oy thẳng đứng. Gốc O là vị trí gắn hai vật. O 1 là VTCB của vật 1, O 2 là VTCB của vật 2.
Toạ độ của vật 1 và 2:
=> Khoảng cách của hai vật trong quá trình dao động:
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng công thức tính độ dãn của lò xo treo thẳng đứng
Cách giải:
Biên độ ban đầu :