Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Vận tốc tương đối của tầu thứ hai đối với tầu thứ nhất là v 21 → = v 2 → - v 1 →
Do v 2 → cùng phương chiều với v 1 → nên v 21 = v 2 - v 1 = 10 m / s
Đối với tàu thứ hai, khi 2 tầu vượt qua nhau thì tầu 2 đã đi được quãng đường là: s = 100 + 200 = 300m
⇒ t = L v 21 = 300 10 = 30 s
Đáp án D
Vật chuyển động chậm dần đều nên
Do đó:
Chú ý: Khi đầu bài cho độ lớn gia tốc thì phải phân tích ( dựa vào dấu của v0 ) để biết dấu của a nó là âm hay dương
Đáp án B
Gọi hai tàu hoả là (1) và (2)
Khi hai tàu gặp nhau thì thời gian đi được của chúng là:
Tổng quãng đường mà con chim đã bay được là: s = vchimt = 30.0,6 = 18 km
Đổi 54km/h = 15m/s; 1p = 60s
Gia tốc của tàu là:
Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{0-15}{60}=-0,25\left(m/s^2\right)\)
Vận tốc của tàu thứ hai so với tàu thứ nhất là
\(v_{21}=-v_{12}=-\left(v_{13}-v_{23}\right)=-\left(18-36\right)=18\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Thời gian đoàn tàu thứ 2 đi qua trước mặt người A là
\(t=\dfrac{l_2}{v_{21}}=\dfrac{0,15}{18}=\dfrac{1}{120}\left(h\right)=30\left(s\right)\)
Chọn
Chiều dương là chiều chuyển động của tàu,
Gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh
Gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.
a. Gia tốc của đoàn tàu là
\(v^2-v_o^2=2as\\ \Rightarrow a=\dfrac{5^2-20^2}{2.450}=-\dfrac{5}{12}\left(m/s^2\right)\)
b. Thời gian đi được quãng đường trên là
\(a=\dfrac{v-v_o}{t}\Rightarrow t=\dfrac{5-20}{-\dfrac{5}{12}}=36\left(s\right)\)
c. Thời gian khi xe hãm phanh và dừng hẳn là
\(a=\dfrac{v_1-v_0}{t}\Rightarrow t=\dfrac{0-5}{-\dfrac{5}{12}}=12\left(s\right)\)
Quãng đường xe đi được khi xe hãm phanh và dừng hẳn là
\(S=v_o.t+\dfrac{a}{2}.t^2=5.12.-\dfrac{5}{12}:2.12^2=-1800\left(m\right)\)
Đáp án C
Sau khi hãm tốc :
Quãng đường tàu thứ nhất đã đi được đến khi dừng là
Quãng đường tàu thứ hai đã đi được đến khi dừng là
Suy ra, khoảng cách giữa hai tàu là 500 – 112,5 – 200 = 187,5m