K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

- Phương trình x = 0 có tập nghiệm S1 = {0}.

- Xét phương trình x(x - 1) = 0. Vì một tích bằng 0 khi một trong hai thừa số bằng 0 tức là:

Giải bài 5 trang 7 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Nên phương trình này có tập nghiệm S2 = {0; 1}.

Vì S1 ≠ S2 nên hai phương trình không tương đương.

Hướng dẫn giải:

Phương trình x = 0 có tập nghiệm S1 = {0}.

Xét phương trình x(x - 1) = 0. Vì một tích bằng 0 khi mọt trong hai thừa số bằng 0 tức là: x = 0 hoặc x = 1

Vậy phương trình x(x - 1) = 0 có tập nghiệm S2 = {0;1}

Vì S1 # S2 nên hai phương trình không tương đương.

2 phương trình trên k tương đồng.Vì:

phg trình:x=0 có tập nghiệm là{0}

phg trình :x(x-1)=0 có tập nghiệm là {0;1}

14 tháng 1 2016
1:<=>x=0 2:x(x-1)=0 <=>x=0;x-1=0 <=>x=0;x=1 Vì (1)có S={0} (2)có S={0;1} =>hai phương trình ko tương dương nhau
14 tháng 1 2016

co vi co cug 1 tap nghiiem

17 tháng 1 2023

Giải pt \(\dfrac{x}{3}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=-1\Leftrightarrow x=-1.3\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy 2 pt đó tương đương nhau

`x/3 +1 = 0`

`<=> x/3 = -1`

`<=> x=-3.`

Vậy `2` phương trình tương đương với nhau

6 tháng 1 2015

gần như không ( :v ) vì:

x.(x-1)=0 <=> *TH1: x=0

                      *TH2: x-1=0 <=> x=1

 

27 tháng 12 2016

Phương trình x = 0 có tập nghiệm S1 = {0}

Xét phương trình x(x – 1) = 0 vì một tích bằng o khi một trong hai thừa số bằng 0 => x = 0 hoặc x = 1.

Vậy phương trình x(x – 1) = 0 có tập nghiệm S2 = {0 ; 1}

Mà S1 # S2 => hai phương trình không tương đương

\(x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy 2 pt ko tương đương

3 tháng 3 2020

Phương trình \(x^2+3x-10=0\)có tập nghiệm S = {-5;2}

Phương trình \(2x^2-3x=2\)có tập nghiệm \(S=\left\{2;-\frac{1}{2}\right\}\)

Vậy hai pt ko tương đương

3 tháng 3 2020

\(x^2+3x-10=0\left(1\right);2x^2-3x=2\left(2\right)\)

Ta có pt (1) \(\Leftrightarrow x^2+5x-2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=2\end{cases}}}\)

=> tập hợp nghiệm của pt (1) \(S=\left\{-5;2\right\}\)

Ta có pt (2) \(\Leftrightarrow2x^2-3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4x+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}}\)

=> tập hợp nghiệm pt (2) \(S=\left\{2;\frac{-1}{2}\right\}\)

Ta thấy pt (1) và (2) đều có chung 1 nghiệm là x=2 

Do đó pt (1) và (2) là 2 pt tương đương 

23 tháng 7 2016

Hai phương trình được gọi là hai phương trình tương đương khi chúng có chung tập nghiệm.

Trong trường hợp này , hai phương trình trên đều khác tập nghiệm cho nên không là phương trình tương đương.

23 tháng 7 2016

từ phương trình 1 suy ra x=1 thay vào phương trình 2 thấy ko đúng suy ra 2 phương trình ko tương đương