K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2018

Đáp án B

+ Cảm ứng từ do hai dòng điện gây tại M có chiều tuân theo quy tắc nắm tay phải, có độ lớn:

 

+ Áp dụng quy tắc nắm tay phải, ta thấy rằng tại M cảm ứng từ của hai dòng điện cùng phương, cùng chiều nhau:

26 tháng 12 2017

Đáp án B

Cảm ứng từ do  I 1 và  I 2 gây ra tại M là: 

Cảm ứng từ tổng hợp tại M: 

Từ hình vẽ ta thấy: 

15 tháng 9 2019

Đáp án B

10 tháng 6 2018

Đáp án A

+ Cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra tại M có độ lớn lần lượt là:

B 1 = 2 . 10 - 7 I 1 r 1 = 2 . 10 - 7 5 0 , 08 = 1 , 25 . 10 - 5 B 2 = 2 . 10 - 7 I 2 r 2 = 2 . 10 - 7 1 0 , 4 = 5 . 10 - 7     T .

+ Chiều của các vecto cảm ứng từ được xác định theo quy tắc nắm tay phải

→ B 1 →  cùng phương, ngược chiều với  B 2 →

→ B M = B 1 - B 2 = 1 , 25 . 10 - 5 - 5 . 10 - 7 = 1 , 2 . 10 - 5     T

1 tháng 11 2017

21 tháng 4 2018

Chọn đáp án D.

19 tháng 11 2018

Đáp án A

+ Ta có:

+ ÁP dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được cảm ứng từ do  I A  gây ra có phương vuông góc với AM và chiều theo chiều kim đồng hồ. Cảm ứng từ do  I B  gây ra có phương vuông góc với BM và có chiều ngược chiều kim đồng hồ.

+ Áp dụng định lý cosin ta có:

® Góc giữa  B A  và  B B  là

T

+ Góc hợp giữa B và  B B  là:

® a » 60,6107

+ Ta có: 

 

® Góc hợp giữa  A B  và  B B  là:

® Góc giữa B và  A B  là: a = j + b = 109,8063 »  109 0 48 '

® Gần với giá trị đáp án A nhất.

6 tháng 11 2017

Đáp án A

Giả sử hai dây dẫn đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ , dòng  I 1  đi vào tại A, dòng  I 2  đi vào tại B . Tam giác AMB vuông tại M . Các dòng điện  I 1 và  I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ 

11 tháng 2 2016

vì 2 dòng điện trái chiều  cảm ứng từ tại M do 2 dòng gây ra cùng chiều.
B=B_1+B_2=\frac{2.10^7}{16}(5+1)=7,5.10^{-6}

4 tháng 5 2017

câu này là ra 1,3*10^-5 chứ, vẽ hình ra xong dùng quy tắc nắm tay phải để xác định sẽ thấy nó cùng chiều, khi đó tính hai B ra rồi cộng lại chứ