K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2019

Đáp án B

Ta có:

 

t = 0 lúc 2 chất điểm đồng thời có mặt tại biên dương nên pha ban đầu của 2 chất điểm đều bằng 0. 

Phương trình dao động của 2 vật có dạng: x1 = Acos2πt, x2 = Acos2,5πt

Để 2 chất điểm gặp nhau khi chúng đang chuyển động cùng chiều thì:

Với k = 1 thì tc = 4s, thay t vào phương trình của x1 và x2 thì ta thấy tại t = 4s hai chất điểm đều ở biên dương, tức chúng đang không chuyển động

→ trong 5 s đầu tiên không có lần nào 2 vật gặp nhau khi đang chuyển động cùng chiều

20 tháng 7 2016

\(\omega_1=\frac{2\pi}{T_1}=\frac{10\pi}{3}\)\(\omega_2=\frac{2\pi}{T_2}=\frac{10\pi}{9}\)
\(\varphi_2=\omega_2t;\omega_1t=\pi-\varphi_2\)

\(\Rightarrow t=\frac{\pi}{\omega_1+\omega_2}=0,225\left(s\right)\)

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4...
Đọc tiếp

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.

Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.

Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).

Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 7 lần. Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong khoảng thời gian 2,5T đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2A/3 là A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 6: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần

. Bài 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(5πt - π/3) (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 8: Một chất điểm dao động điều hoà tuân theo quy luật: x = 5cos(5πt - π/3) (cm). Trong khoảng thời gian t = 2,75T (T là chu kì dao động) chất điểm đi qua vị trí cân bằng của nó A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.

Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(4πt + π/3) (cm). Trong thời gian 1,25 s tính từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm A. 3 lần.                B. 4 lần.                 C. 5 lần.                 D. 6 lần. Bài 10: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong thời gian 2,5T kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua li độ x = 2A/3 làπ A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 9 lần. 

0
30 tháng 3 2018

Chọn C

Lúc t = 0 hai chất điểm qua VTCB theo chiều dương (vị trí M 1 , M 2 như hình).

Hai chất điểm gặp nhau ngay sau đó khi chúng ở vị trí M 1 ' , M 2 '  như hình.

4 tháng 12 2018

Đáp án C

Lúc t = 0 hai chất điểm qua VTCB theo chiều dương (vị trí M1, M2 như hình).

Hai chất điểm gặp nhau ngay sau đó khi chúng ở vị trí  như hình.

 

14 tháng 12 2017

Đáp án C

Ban đầu hai chất điểm đang ở vị trí cân bằng và chuyển động theo chiều dương nên đường tròn lượng giác chúng ở vị trí  M 0

jGSPGgo1aTJk.pngHai vật sẽ gặp nhau lần thứ nhất thì trên đường tròn lượng giác chúng ở tại vị trí đối xứng qua Ox mà N nằm ở góc phần tư thứ nhất còn M ở góc phần tư thứ 4

Ta có  ω N = 5 ω M  nên khi gặp nhau thì M và N đã quét được các góc φ và 5 φ

 

Do đối xứng qua Ox nên dễ dàng tìm được  φ = 30 o

Khi đó

10 tháng 6 2019

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng công thức tính góc quét được trong thời gian ∆t: α = ω.∆t

Cách giải:

Lúc t = 0, vì 2 vật có cùng biên độ, cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương nên M trùng N. Khi hai vật đi ngang qua nhau, vì chu kỳ của M lớn hơn nên M đi chậm hơn. Ta có: αN + αM = π (1)

Và theo bài cho ta có:

Từ (1) và (2) ta có:

 

6 tháng 9 2017

Đáp án B

* Trường hợp 1: Khi hai vật chuyển động cùng chiều.

YFtsROGulbLA.pngKhi 2 vật gặp nhau thì x 1 = x 2 . Với 

* Trường hợp 2:

Từ đường tròn lượng giác ra có

 

=> góc quét

tVMdOplQFWwm.png

 

Kết hợp (1) và (4) ta được

T 2 = 2 , 175 ( s )  

12 tháng 5 2017

Đáp án C

21 tháng 8 2016

T/8 cách lm thì chưa biết

21 tháng 8 2016

Mình ra $\frac{3T}{8}$, không biết nhầm lẫn ở đâu @@