K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2016

> O x M 7 -7 π/3

Quỹ đạo chuyển động là 14 cm → A = 7 cm.
Tại thời điểm ${t_0}$ chất điểm ở vị trí M có pha ban đầu là –π/3; độ lớn gia tốc cực đại tại biên.
→ từ M đến biên lần thứ 3 thì ∆φ = π/3 + 2π = 7π/3 rad.
→ t = ∆φ/ω = 7/6 s và s = 3,5 + 28 = 31,5 cm
→ v = s/t = 27 cm/s.

30 tháng 12 2019

26 tháng 11 2017

28 tháng 8 2015

1,vật qua vị trí x=-5 =>  thay x vào phương trình dao động .

2,T=0,4 s=> t=1s=2,5 T=2T+0,5T. 2chu kì sẽ đi qua x=1 bốn lần,thêm một nửa chu kì nữa được 1 lần.tổng cộng là 5 lần. Vẽ đường tròn ra nha cậu

3, denta t= 4,625-1=3,625 s=3,625 T=3T+1/2 T+1/8 T

tại t1=1s,x=căn 2.

quãng đường đi được trong 3,625 T=3. 4A+2A+A căn 2/2   .Vì một ch kì vật đi được 4A,cậu cũng vè đường tròn ra là thấy

S=29,414 cm  ,v=S/t=  29,414/3,625=8,11 cm/s.

4.Tự làm nốt nhé,cứ ốp vào dường tròn là ra ngay.

 

10 tháng 10 2016

Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.

Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→  \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\) 
\(k = m \omega ^2\)\(13,3 < k < 14,4\)

→   \(k \approx 13,64 N/m\).

11 tháng 7 2017

Đáp án C

Từ hình vẽ, ta thu được phương trình dao động của hai chất điểm

Thời điểm t 1  ứng với sự gặp nhau lần đầu của hai chất điểm (k = 1) →  t 1 = 5 π 6 ω

Thời điểm  t 2  ứng với sự gặp nhau lần thứ 4 của hai chất điểm (k = 4) →  t 4 = 23 π 6 ω

Kết hợp với giả thuyết

t 2 - t 1  = 4,5 →  ω = 2 π 3 rad/s

Trong khoảng cách giữa hai chất điểm

Trong 1 chu kì hai vật cách nhau 10 cm 2 lần, do vậy ta tách 2017 = 2016 + 1

Từ hình vẽ, ta có

18 tháng 8 2018

25 tháng 10 2019

7 tháng 11 2019