K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

*Đọc khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của Bài thơ về tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi. 1/Em hãy cho biết mở đầu bài thơ, hình ảnh chiếc xe được giới thiệu ra sao? Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng đó? 2/Từ hình ảnh những chiếc xe không có kính, tác giả đã phản ánh được điều gì? 3/Em có nhận xét gì về cách dùng từ và nghệ thuật miêu tả của tác giả trong những...
Đọc tiếp

*Đọc khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của Bài thơ về tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi.

1/Em hãy cho biết mở đầu bài thơ, hình ảnh chiếc xe được giới thiệu ra sao? Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng đó?

2/Từ hình ảnh những chiếc xe không có kính, tác giả đã phản ánh được điều gì?

3/Em có nhận xét gì về cách dùng từ và nghệ thuật miêu tả của tác giả trong những khổ thơ trên?

*Hình ảnh người chiến sĩ lái xe

1/Hình ảnh người chiến sĩ lái xe được miêu tả như thế nào về thế ? Biện pháp nghệ thuật nào dùng để thể hiện điều đó?

2/Cách dùng từ và nghệ thuật diễn đạt trong hai khổ thơ 3,4  trên có gì đặc biệt?

3/ Em cảm nhận như thế nào về tình cảm đồng đội trong bài thơ, đặc biệt là khổ thơ 5,6.

 

 

 giả đã phản ánh được điềnh ảnh những chiếc xe trên, tác giả đã phản ánh được điều gì?

 

 

1
1 tháng 12 2021

loading...loading...loading...loading...

 

 

 

 

 

Hai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?A. So sánh, liệt kêB. Nhân hóa, điệp ngữC. Liệt kê, ẩn dụD. Điệp ngữ, liệt kêTừ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:A. Tính từ kết hợp danh từB. Danh từ kết hợp tính...
Đọc tiếp

Hai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh, liệt kê

B. Nhân hóa, điệp ngữ

C. Liệt kê, ẩn dụ

D. Điệp ngữ, liệt kê

Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:

A. Tính từ kết hợp danh từ

B. Danh từ kết hợp tính từ

C. Danh từ có nghĩa như tính từ

D. Tính từ có nghĩa như danh từ

“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?

A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

D. Thiếu quan hệ từ

Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:

A. Cụm tính từ

B. Cụm động từ

C. Cụm danh từ

D. Thành ngữ

Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:

A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu

B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu

C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu

D. không thể tách được

Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)

A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa

B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước

C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước

D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim

C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời

D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Cầu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?

A. Tính từ

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Phó từ

Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?

A. Câu ghép

B. Câu rút gọn

C. Câu đơn

D. Câu đặc biệt

Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ phức

C. Từ đơn

D. Từ phức và từ láy

Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?

A. Thành phần biệt lập

B. Trạng ngữ chỉ thời gian

C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn

Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:

A. Tục ngữ

B. Thành ngữ

C. Quán ngữ

D. Ca dao

Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?

A. Tính từ

B. Động từ

C. Danh từ

D. Trợ từ

Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hoá

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. So sánh

Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:

A. Cụm c –v làm phụ ngữ

B. Cụm c –v làm vị ngữ

C. Cụm c –v làm chủ ngữ

D. Cụm c –v làm trạng ngữ

Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)

A. Điệp ngữ, ẩn dụ

B. Nhân hoá, ẩn dụ

C. So sánh, nhân hoá

D. Hoán dụ, ẩn dụ

Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh, liệt kê

B. Nhân hóa, điệp ngữ

C. Liệt kê, ẩn dụ

D. Điệp ngữ, liệt kê

Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:

A. Tính từ kết hợp danh từ

B. Danh từ kết hợp tính từ

C. Danh từ có nghĩa như tính từ

D. Tính từ có nghĩa như danh từ

“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?

A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

D. Thiếu quan hệ từ

Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:

A. Cụm tính từ

B. Cụm động từ

C. Cụm danh từ

D. Thành ngữ

Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:

A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu

B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu

C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu

D. không thể tách được

Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)

A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa

B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước

C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước

D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim

C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời

D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Cầu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?

A. Tính từ

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Phó từ

Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?

A. Câu ghép

B. Câu rút gọn

C. Câu đơn

D. Câu đặc biệt

Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ phức

C. Từ đơn

D. Từ phức và từ láy

Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?

A. Thành phần biệt lập

B. Trạng ngữ chỉ thời gian

C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn

Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:

A. Tục ngữ

B. Thành ngữ

C. Quán ngữ

D. Ca dao

Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?

A. Tính từ

B. Động từ

C. Danh từ

D. Trợ từ

Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hoá

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. So sánh

Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:

A. Cụm c –v làm phụ ngữ

B. Cụm c –v làm vị ngữ

C. Cụm c –v làm chủ ngữ

D. Cụm c –v làm trạng ngữ

Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)

A. Điệp ngữ, ẩn dụ

B. Nhân hoá, ẩn dụ

C. So sánh, nhân hoá

D. Hoán dụ, ẩn dụ

Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh, liệt kê

B. Nhân hóa, điệp ngữ

C. Liệt kê, ẩn dụ

D. Điệp ngữ, liệt kê

Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:

A. Tính từ kết hợp danh từ

B. Danh từ kết hợp tính từ

C. Danh từ có nghĩa như tính từ

D. Tính từ có nghĩa như danh từ

“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?

A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

D. Thiếu quan hệ từ

Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:

A. Cụm tính từ

B. Cụm động từ

C. Cụm danh từ

D. Thành ngữ

Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:

A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu

B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu

C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu

D. không thể tách được

Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)

A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa

B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước

C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước

D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim

C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời

D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Cầu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?

A. Tính từ

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Phó từ

Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?

A. Câu ghép

B. Câu rút gọn

C. Câu đơn

D. Câu đặc biệt

Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ phức

C. Từ đơn

D. Từ phức và từ láy

Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?

A. Thành phần biệt lập

B. Trạng ngữ chỉ thời gian

C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn

Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:

A. Tục ngữ

B. Thành ngữ

C. Quán ngữ

D. Ca dao

Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?

A. Tính từ

B. Động từ

C. Danh từ

D. Trợ từ

Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hoá

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. So sánh

Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:

A. Cụm c –v làm phụ ngữ

B. Cụm c –v làm vị ngữ

C. Cụm c –v làm chủ ngữ

D. Cụm c –v làm trạng ngữ

Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)

A. Điệp ngữ, ẩn dụ

B. Nhân hoá, ẩn dụ

C. So sánh, nhân hoá

D. Hoán dụ, ẩn dụ

Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh, liệt kê

B. Nhân hóa, điệp ngữ

C. Liệt kê, ẩn dụ

D. Điệp ngữ, liệt kê

Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:

A. Tính từ kết hợp danh từ

B. Danh từ kết hợp tính từ

C. Danh từ có nghĩa như tính từ

D. Tính từ có nghĩa như danh từ

“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?

A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

D. Thiếu quan hệ từ

Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:

A. Cụm tính từ

B. Cụm động từ

C. Cụm danh từ

D. Thành ngữ

Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:

A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu

B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu

C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu

D. không thể tách được

Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)

A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa

B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước

C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước

D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim

C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời

D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Cầu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?

A. Tính từ

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Phó từ

Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?

A. Câu ghép

B. Câu rút gọn

C. Câu đơn

D. Câu đặc biệt

Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ phức

C. Từ đơn

D. Từ phức và từ láy

Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?

A. Thành phần biệt lập

B. Trạng ngữ chỉ thời gian

C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn

Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:

A. Tục ngữ

B. Thành ngữ

C. Quán ngữ

D. Ca dao

Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?

A. Tính từ

B. Động từ

C. Danh từ

D. Trợ từ

Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hoá

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. So sánh

Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:

A. Cụm c –v làm phụ ngữ

B. Cụm c –v làm vị ngữ

C. Cụm c –v làm chủ ngữ

D. Cụm c –v làm trạng ngữ

Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)

A. Điệp ngữ, ẩn dụ

B. Nhân hoá, ẩn dụ

C. So sánh, nhân hoá

D. Hoán dụ, ẩn dụ

Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh, liệt kê

B. Nhân hóa, điệp ngữ

C. Liệt kê, ẩn dụ

D. Điệp ngữ, liệt kê

Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:

A. Tính từ kết hợp danh từ

B. Danh từ kết hợp tính từ

C. Danh từ có nghĩa như tính từ

D. Tính từ có nghĩa như danh từ

“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?

A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

D. Thiếu quan hệ từ

Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:

A. Cụm tính từ

B. Cụm động từ

C. Cụm danh từ

D. Thành ngữ

Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:

A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu

B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu

C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu

D. không thể tách được

Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)

A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa

B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước

C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước

D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim

C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời

D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Cầu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?

A. Tính từ

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Phó từ

Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?

A. Câu ghép

B. Câu rút gọn

C. Câu đơn

D. Câu đặc biệt

Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ phức

C. Từ đơn

D. Từ phức và từ láy

Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?

A. Thành phần biệt lập

B. Trạng ngữ chỉ thời gian

C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn

Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:

A. Tục ngữ

B. Thành ngữ

C. Quán ngữ

D. Ca dao

Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?

A. Tính từ

B. Động từ

C. Danh từ

D. Trợ từ

Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hoá

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. So sánh

Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:

A. Cụm c –v làm phụ ngữ

B. Cụm c –v làm vị ngữ

C. Cụm c –v làm chủ ngữ

D. Cụm c –v làm trạng ngữ

Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)

A. Điệp ngữ, ẩn dụ

B. Nhân hoá, ẩn dụ

C. So sánh, nhân hoá

D. Hoán dụ, ẩn dụ

Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh, liệt kê

B. Nhân hóa, điệp ngữ

C. Liệt kê, ẩn dụ

D. Điệp ngữ, liệt kê

Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:

A. Tính từ kết hợp danh từ

B. Danh từ kết hợp tính từ

C. Danh từ có nghĩa như tính từ

D. Tính từ có nghĩa như danh từ

“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?

A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

B. Thừa quan hệ từ

C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

D. Thiếu quan hệ từ

Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:

A. Cụm tính từ

B. Cụm động từ

C. Cụm danh từ

D. Thành ngữ

Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:

A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu

B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu

C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu

D. không thể tách được

Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)

A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa

B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước

C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước

D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại

Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?

A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim

C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời

D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi

Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?

A. Nói

B. Bảo

C. Thấy

D. Nghĩ

"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Cầu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?

A. Tính từ

B. Từ ghép

C. Từ láy

D. Phó từ

Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?

A. Câu ghép

B. Câu rút gọn

C. Câu đơn

D. Câu đặc biệt

Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?

A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ phức

C. Từ đơn

D. Từ phức và từ láy

Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?

A. Thành phần biệt lập

B. Trạng ngữ chỉ thời gian

C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn

Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:

A. Tục ngữ

B. Thành ngữ

C. Quán ngữ

D. Ca dao

Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?

A. Tính từ

B. Động từ

C. Danh từ

D. Trợ từ

Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hoá

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. So sánh

Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:

A. Cụm c –v làm phụ ngữ

B. Cụm c –v làm vị ngữ

C. Cụm c –v làm chủ ngữ

D. Cụm c –v làm trạng ngữ

Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)

A. Điệp ngữ, ẩn dụ

B. Nhân hoá, ẩn dụ

C. So sánh, nhân hoá

D. Hoán dụ, ẩn dụ

Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

0
2 tháng 7 2016

Nét đặc biệt: Tác giả đã biến bài thuyết minh thành kể chuyện ( một vụ xử án) có đối thoại, có tự thuật và sử dụng biện pháp nhân hoá loài vật. 

2 tháng 9 2016

 b) -nét đặc biệt: văn bàn có sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật, yêu tố thuyết minh và nghệ thuật kết hợp chặt chẽ.

      -tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật : nhân có và có tình tiết 

c) các biện pháp nghệ thuật ở đây có tác dụng gây hứng thú và làm nổi bật nội dung cần thuyết minh

Bài 1: Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau Súng bên súng đầu sát bên đầu, Đêm rét chung...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết:

Quê hương anh nước mặn, đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau

Súng bên súng đầu sát bên đầu,

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.

Đồng chí!

(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)

Câu 1: Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 12 câu), theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí keo sơn của những người lính cách mạng, trong đó có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn trực tiếp (Gạch chân và ghi chú).

Bài 2: Cho đoạn trích sau:

Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.

(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)

Câu 1: Trong đoạn trích, nhân vật anh thanh niên đã từ chối khi họa sĩ vẽ mình, muốn giới thiệu cho bác những người khác đáng vẽ hơn. Chi tiết này giúp em hiểu thêm điều gì về anh thanh niên?

Câu 2: Từ nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm và những hiểu biết xã hội, hãy nêu suy nghĩ của em (khoảng 2/3 trang giấy thi) về đức tính khiêm tốn của con người trong cuộc sống.

1
21 tháng 2 2017

rong những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp gian lao, lẽ đương nhiên, hình ảnh những người lính, những anh bộ đội sẽ trở thành linh hồn của cuộc kháng chiến, trở thành niềm tin yêu và hi vọng của cả dân tộc. Mở đầu bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã nhìn nhận, đã đi sâu vào cả xuất thân của những người lính:

Quê hương anh đất mặn đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Sinh ra ở một đất nước vốn có truyền thống nông nghiệp, họ vốn là những người nông dân mặc áo lính theo bước chân anh hùng của những nghĩa sĩ Cần Giuộc năm xưa. Đất nước bị kẻ thù xâm lược, Tổ quốc và nhân dân đứng dưới một tròng áp bức. Anh và tôi, hai người bạn mới quen, đều xuất thân từ những vùng quê nghèo khó. hai câu thơ vừa như đối nhau, vừa như song hành, thể hiện tình cảm của những người lính. Từ những vùng quê nghèo khổ ấy, họ tạm biệt người thân, tạm biệt xóm làng, tạm biệt những bãi mía, bờ dâu, những thảm cỏ xanh mướt màu, họ ra đi chiến đấu để tìm lại, giành lại linh hồn cho Tố quốc. Những khó khăn ấy dường như không thể làm cho những người lính chùn bước:

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau

Súng bên súng, đầu sát bên đầu

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ

 Đúng ra mọi chuyện sẽ không có gì nếu như hôm nay em không tìm anh Nói anh nghe vài chuyện không vui mà em bận tâm một cách trốn tránh Đành rằng anh biết tìm về anh những lúc một ai đó làm em đau Anh bất chấp mở rộng đôi tay đừng khóc và nói anh nghe xem nào Người ta mắng em có phải không hay người ta có một người khác Em đang cay đắng nhiều lắm phải không bởi vì người ta thật sự...
Đọc tiếp

 
Đúng ra mọi chuyện sẽ không có gì nếu như hôm nay em không tìm anh 
Nói anh nghe vài chuyện không vui mà em bận tâm một cách trốn tránh 
Đành rằng anh biết tìm về anh những lúc một ai đó làm em đau 
Anh bất chấp mở rộng đôi tay đừng khóc và nói anh nghe xem nào 
Người ta mắng em có phải không hay người ta có một người khác 
Em đang cay đắng nhiều lắm phải không bởi vì người ta thật sự lười nhác 
Lười quan tâm lười chăm sóc lười suy nghĩ cảm giác của em 
Lười nhắn tin với em mỗi đêm và lười đưa tay lau nước mắt em 
Người ta không tin em đúng không người ta chữi mắng em đúng không 
Yên tâm đi em vì anh vẫn tin mặc dù em gạt anh rất nhiều lần 
Anh chưa từng buồn chưa từng trách chưa từng căm ghét từ ngày mất nhau 
Luôn có cái cớ anh tạo cho em xem như là anh tiện tay cất vào 
Một nữa khoảng trống nơi ngực trái có một cái tên anh giữ đằng sau 
Và đây là cách anh chọn để yêu chắc chắn là khác bất cứ thằng nào 
Khi ai kia luôn lười nhác và làm tan nát niềm vui của em 
Anh vẫn siêng năng làm những việc ấy bằng cả cuộc sống anh gửi cho đêm. 


Giả sử em không buông tay anh giả sử em không chọn người ấy 
Giả sử anh bất chấp hết tất cả không để em đi sẽ không như vậy 
Anh có thể lười theo cách của anh không cần lau cho em nước mắt 
Vì anh biết chắc nếu đó là anh niềm đau của em sẽ là số khuất 
Vì anh đang lười yêu một người khác lười đổi chác trên những niềm đau 
Lười quan tâm anh sống ra sao anh chỉ siêng năng nghĩ cách tìm nhau 
Giữa muôn ngàn người không thất lạc nhưng chỉ một người đã tạo vách ngăn 
Không phải là một đâu là 4 vách căn phòng trở nên chết lặng rồi. 


Nín khóc đi em đừng đau khổ vì ai mà khóc ngay trước mặt anh 
Sao lúc chia tay anh em không khóc mà chỉ im lặng bước đi thật nhanh 
Sao không níu kéo giống như lúc này lúc người ta không cần em nữa 
Lúc giá trị của em bằng không những thứ em nói nó xem là thừa 
Thật sự anh lười phải suy nghĩ nhưng thừa biết cái kết như vậy 
Em trao chỉ một lại muốn nhận 10 thì quá khả năng mà anh nhìn thấy đấy 
Anh cười là mình khờ vẫn tiếp tục vai diễn của anh 
Trong khi nam chính em thay nhiều lần nhưng anh vẫn lười và ngại thữ vai 
Anh chỉ muốn cười với những bài rap lười chấp nhận lại một tình yêu 
Vẫn siêng năng với những ca từ mà chỉ mình anh mới có thể feel 
Vào những đêm em tìm anh một cách tâm trạng em không hề vui 
Là anh biết chắc những thứ về anh em đã vội chôn nhưng chưa hề vùi 
Her em đừng xin lỗi về tất cả với anh đã là một thói quen 
Từng câu từng chữ trong “có anh đây” chính xác là điều mà anh hứa hẹn 
Vì anh cẩu thả trong nhiều thứ nhưng lại chăm chút viết từng câu 
Chỉ để em biết trong quá khứ anh vẫn còn giữ lại chút niềm đau này

yêu nhok tự kỉ

7
21 tháng 8 2016

Hình như danh sách nhạc của mk pn đều nắm rõ hết ak? Hình như pn hơi bị...ak?

21 tháng 8 2016

cái này là cái j thế bnoho

11 tháng 11 2021

Câu 2: Câu đầu về Thúy Vân, câu sau về Thúy Kiều.

Tham khảo:

Câu 3:

Giống : Đều miêu tả những nét đẹp chung của mỗi người rồi mới đến vẻ đẹp riêng của họ

Khác : 

- Về hình thức : 4 câu đầu dành cho Thúy Vân, 12 câu còn lại miêu tả về Thúy Kiều

- Về cách miêu tả : qua cách miêu tả, tác giả đã đoán được số phận của họ

+ Thúy vân : Khuôn trăng đầy đặn là gương mặt ngời sáng, tròn như vầng trăng. Theo quan niệm người xưa, người con gái có gương mặt như vậy là hạnh phúc sau này. Không chỉ vậy, nhan sắc của Thúy Vân còn đến thiên nhiên phải khiêm nhường

+ Thúy kiều : Đôi mắt như làn nước mùa thu, tuy trong những nhìn vào thì nổi bật sự u buồn. Thiên nhiên không khiêm nhường nhưng lại ghen bộc lộ rõ những bản tính của con người. Nhờ vậy, ta thấy được những sự bất hạnh trong cuộc đời của nàng, khúc đàn của nàng cũng đã bộc lộ điều đấy.

Câu 4:

Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về cả tài lẫn sắc. Chỉ khắc họa đôi mắt nàng Kiều, Nguyễn Du đã mở ra cho bạn đọc thấy cả một thế giới tâm hồn phong phú của nàng. Đôi mắt ấy, trong trẻo, sâu thẳm như nước mùa thu "làn thu thủy”:, lông mày mượt mà, tươi tắn, thanh thanh như dáng núi mùa xuân "nét xuân sơn”. Vẻ đẹp ấy Khiến tạo hóa phải ghen hờn “hoa ghen”, “liễu hờn”. Đây là những cảm xúc tiêu cực, thể hiện tâm lí oán trách, muốn trả thù, sự ghen ghét đố kị của tao hóa. Không chỉ đẹp, Kiều còn có đủ tài cầm kì thi họa, trong đó nổi bật nhất là tài đàn. Nàng tự mình sáng tác khúc nhạc mang tên "Bạc mệnh" khiến người nghe xúc động. Vẻ đẹp của Kiều đã đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến. Tất cả biểu hiện của sự đa sầu, đa cảm, của một tâm hồn tinh tế và lãng mạn, một tâm hồn phong phú. Nguyễn Du đã rất ưu ái khi miêu tả chân dung Thúy Kiều. Nàng tiêu biểu cho số phận của người phụ  nữ “hồng nhan bạc phận”. Vì vậy trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du đã hơn một lần thốt lên “Hồng nhan quen thói má hồng đánh ghen”; người con gái ấy, càng đẹp, càng tài lại càng truân chuyên.

10 tháng 11 2021

sắc sảo  là tinh tế

mặn mà