K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi họcC. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi họcCâu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm...
Đọc tiếp

Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?

A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi học

C. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học

Câu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:

A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.

C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.

Câu 5: Câu: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” đã sử dụng phương pháp nào để nối các câu ghép?

A. Dùng các dấu câu. B. Dùng các dấu câu và từ có quan hệ điều kiện.

C. Dùng từ có quan hệ nguyên nhân. D. Dùng từ có quan hệ bổ sung.

Câu 6: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?

A. Là câu có hai cụm C – V trở lên. B. Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.

C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.

D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành

1
13 tháng 12 2021

Câu 3: Trong các câu ghép sau, câu nào không hợp lý về mặt ý nghĩa?

A. Anh đi làm còn em đi học B. Anh đi làm, em đi học

C. Anh đi làm nhưng em đi học D. Anh đi làm và em đi học

Câu 4: Trong các câu sau , câu nào không phải là câu ghép:

A. Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. B. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.

C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. D. Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi.

Câu 5: Câu: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” đã sử dụng phương pháp nào để nối các câu ghép?

A. Dùng các dấu câu. B. Dùng các dấu câu và từ có quan hệ điều kiện.

C. Dùng từ có quan hệ nguyên nhân. D. Dùng từ có quan hệ bổ sung.

Câu 6: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất khái niệm câu ghép?

A. Là câu có hai cụm C – V trở lên. B. Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V.

C. Là câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành, mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.

D. Là câu có ba cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành

2 tháng 5 2019

c. Mẹ đi làm nhưng em đi học

2 tháng 5 2019

C. Ơn bạn

24 tháng 12 2016

LÃO HẠC

*Tóm tắt

-LH là 1 ng nông dân nghèo, vợ mất sớm, con trai vì k lấy đc vợ nên bỏ đi đồn điền cao su

-Lão sống 1 mk vs con chó

-Lão ốm 2 tháng 18 ngày nên k làm đc việc nặng, làng lại hết việc nên phả bán cậu vàng

-Lão gửi ông giáo 30đ nhờ hàng xóm lo ma chay và nhờ ông trông coi mảnh vườn cho con trai

-Cuối cùng lão ăn bả chó tự tử

*Nội dung

-Số phận đau thương và phẩm chất cao đẹp của ng nông dân trc cách mạng tháng 8

-Tố cáo, phê phán chế độ xã hội, đẩy ng lương thiện đến cái chết

-Tấm lòng yêu thg trân trọng đvs ng nông dân của nhà văn

 

4 tháng 1 2017

bài văn tái hiện khung cảnh lần đầu đi học của nhân vật tôi cx đồng thời khiển cho người đọc nhớ về ngày đầu tiên đi học của mik một kỉ niệm ko tke quên, kết hợp vs giọng điệu êm dịu, mượt mà, du dương đầy chất thơ dễ dàng đi sau vào trong lòng người đọc

12 tháng 12 2017

a) Em không đồng ý với việc làm của Tân vì nếu làm vậy cha mẹ Tân sẽ rất lo lắng dù Tân có lớn hay không thì cũng mãi là đứa con bé bỏng của cha mẹ 

b) Nếu em là Tân, em sẽ báo trước với cha mẹ và xin phép cùng với trả lời mọi câu hỏi cha mẹ đặt ra và có thể em sẽ không đi chơi qua đêm vì làm thế rất nguy hiểm.

12 tháng 12 2017

a) Em ko tán thành với ý kiến của Tân vì mặc dù bạn học lớp 8 rồi nhưng vẫn là trẻ con, chưa hiểu biết nhiều.

b) Nếu em là bạn Tân, em sẽ hỏi ý kiến cha mẹ hoặc ông bà, anh chị trong gia đình, nếu mình chỉ đi một chút thôi thì cần nhờ ai đó ( nếu bố mẹ không có ở đó ) báo cho bố mẹ biết.

26 tháng 10 2016

Cau 1:

Chị Dậu đối phó với bọn tay sai bằng cách:

+ lúc đầu chị đấu lý. Chị van xin chúng, dùng đạo lý tối thiểu của con người ra để nói với chúng nhằm khêu gợi một chút thương tâm trong lòng bọn tay sai. Chịn nhẫn nhục chịu đựng cho dù bị bọn chúng chà đạp lên chị => chị chịu đựng để bảo vệ chồng mình

+ Đến lúc biết bọn chúng không còn chút lương tâm nào nữa thì chị chuyển sang đấu lực. Hành động " nghiến răng ken két " xưng "bà- mày" ..... (bạn tự phân tích)

Chị Dậu có được sức mạnh như vầy nhờ tình yêu thương chồng con hết mực và sự căm phẫn xã hội đầy bất công thời bấy giời

26 tháng 10 2016

Câu 2

- Lão Hạc chọn cái chết để bảo toàn số tiền và mảnh vườn của con trai và bảo toàn nhân cách của người cha. Lão sống khổ sở để con trai lão được sống một cuộc sống sung túc.

- Lão Hạc chết cũng là vì lão hối hận khi lừa một ***** và lão cho rằng lão là người có tội nên lão dằn vặt và tự tử bằng bả chó như một cách chuộc lỗi

- người dân trong xã hội xưa phải sống một cuộc sống bất công đầy bi thương và sự chèn ép chà đạp của thế lực phong kiến. Và cũng giống như lão Hạc khi bị chèn ép quá mực học phải đứng lên đấu tranh (chị D tong vb tức nước vỡ bờ) hoặc đi tu hay chọn cách chết. Số phận của họ hẩm hiu, đau thương và bất hạnh.

Câu 1: Hãy phân tích giá trị biểu đạt nghệ thuật so sánh trong đoạn văn sau:"Tôi quên thế nào đc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng."(Tôi đi học- Thanh Tịnh).Câu 2: Hãy phân tích giá trị biểu đạt nghệ thuật so sánh trong đoạn văn sau:"Ý nghĩ ấy thoáng qua trong tâm trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy phân tích giá trị biểu đạt nghệ thuật so sánh trong đoạn văn sau:"Tôi quên thế nào đc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng."(Tôi đi học- Thanh Tịnh).

Câu 2: Hãy phân tích giá trị biểu đạt nghệ thuật so sánh trong đoạn văn sau:"Ý nghĩ ấy thoáng qua trong tâm trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi."(Tôi đi học- Thanh Tịnh).

Câu 3: Hãy phân tích làm sáng tỏ chất thơ toát lên từ thiên nhiên "Tôi đi học-Thanh Tịnh"?

Câu 4: So sánh bố cục, mạch truyện, cách kể chuyện của văn bản"Trong lòng mẹ"(trích Những ngày thơ âu- Nguyên Hồng) và văn bản "Tôi đi học"(Thanh Tịnh).

Câu 5: Chỉ ra chất trữ tình trong đoạn trích Trong lòng mẹ- Nguyên Hồng

 

0