K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2019

Đáp án D

Vì theo giả thuyết:

Cặp gen  I (A, a)

+ Gen A: 

+ Gen a: tương tự 

Cặp gen II (B, b)

+ Gen B: tương tự 

+ Gen b: tương tự 

1 hợp tử 2n (Aa, Bb) → Ở kỳ trung gian (kỳ đầu, kỳ giữa) đều là 2nkép = (Aaaa, BBbb) → số lượng từng loại nucleotit của hợp tử

15 tháng 4 2018

Đáp án B

Ở một loài thực vật xét hai gen nằm trong nhân tế bào, mỗi gen đều có 2 alen. Cho cây P thuần chủng khác nhau về cả hai cặp gen giao phấn với nhau, được F1. Cho F1 lai với cơ thể đồng hợp tử lặn về cả 2 cặp gen, thu được Fa. Biết rằng không xảy ra đột biến và nếu có hoán vị gen thì tần số hoán vị gen là 50%, sự biểu hiện gen không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Theo lý...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật xét hai gen nằm trong nhân tế bào, mỗi gen đều có 2 alen. Cho cây P thuần chủng khác nhau về cả hai cặp gen giao phấn với nhau, được F1. Cho F1 lai với cơ thể đồng hợp tử lặn về cả 2 cặp gen, thu được FaBiết rằng không xảy ra đột biến và nếu có hoán vị gen thì tần số hoán vị gen là 50%, sự biểu hiện gen không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Theo lý thuyết, trong các trường hợp về tỷ lệ kiểu hình sau đây, có bao nhiêu trường hợp phù hợp với tỷ lệ kiểu hình của Fa?

(1) Tỷ lệ 9:3:3:l                       (2) Tỷ lệ 3:1                           (3) Tỷ lệ 1:1

(4) Tỷ lệ 3:3:1:1                      (5) Tỷ lệ 1:2:1                        (6) Tỷ lệ 1:1:1:1.

A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

1
8 tháng 12 2018

Đáp án D

F1 dị hợp 2 cặp gen

Nếu 1 gen quy định 1 tính trạng:

TH1: Các gen phân ly độc lập: AaBb × aabb → KH: 1:1:1:1

TH2: Các gen liên kết hoàn toàn:

 

TH3: HVG 50% → 1:1:1:1

Nếu 2 gen quy định 1 tính trạng ( các gen này PLĐL)

TH1: Tương tác kiểu 9:7 ;13:3 : AaBb × aabb → KH 3:1

TH2: tương tác kiểu: 9:6:1; 12:3:1, 9:3:4 → 1:2:1

Vậy số kiểu hình có thể có là 4

28 tháng 12 2018

Đáp án D

Gen B, b đều có L = 0,408 μm.

Mà hợp tử có 2320 X → XHT = GHT = 2320 = 2XB + 2X­b = BBbb

Vậy:

(1) → đúng. Tế bào đang xét có kiểu gen BBbb.

(2) → đúng. Tế bào lưỡng bội (Bb) → các kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa đều = BBbb (2nkép)

(3) → sai. Vì tế bào này có kiểu gen BBbb thì không thể lưỡng bội (BB hoặc Bb hoặc bb).

(4) → đúng. Kì đầu 1, kì giữa 1, kì sau 1 thì trong 1 tế bào là 2nkép = BBbb (xuất phát từ tế bào 2n (Bb) giảm phân).

(5) → đúng. Tế bào kí hiệu BBbb có thể là tế bào tứ bội hay 4 nhiễm.

21 tháng 9 2017

Đáp án A

0,51µm = 5100Ao

Tổng số nucleotit của gen B là: 5100 : 3,4 x 2 = 3000 (nu)

A + G = N/2 = 1500.

Mà ta lại có A/G = 3/7

=> A= 450; G = 1050.

Số liên kết hidro của gen B là:

450 x 2 + 1050 x 3 = 4050.

Gen B bị đột biến thành gen b có kích thước không đổi và tăng thêm môt liên kết hidro nên đây là dạng đột biến thay thể cặp A – T bằng cặp G – X.

Số nu các loại của gen b là: A = T = 449; G = X = 1051.

Ở kì giữa nguyên các NST ở dạng NST kép, gen Bb sẽ có dạng BBbb.

Số nu các loại về cặp gen này ở kì giữa của nguyên phân là:

A = T = 450 x 2 + 449 x 2 = 1798.

G = X = 1050 x 2 + 1051 x 2 = 4202.

24 tháng 12 2017

Đáp án A

Gen a nhân đôi 3 lần số nu tự do môi trường cung cấp ít hơn gen A là 14 nu

Số nu gen a ít hơn gen A =  14 : (2k – 1) = 2

Vậy đây là dạng đột biến mất một cặp nucleotit.

18 tháng 11 2016

L=4080 angtron\(\Rightarrow\)N=4080 x 2 / 3,4=2400

-So Nu tung loai cua gen troi

2A+2G=2400(1) ; 7A-9G=0(2) tu (1) va (2) ta co

A=T=675 ; G=X=525

-So nu tung loai cua gen lan

2T+2X=2400(3) ; 3T-13X=0(4) tu (3)va(4) ta co

A=T=975 ; G=X=225

a)So luong tung loai Nu o F1 la

A=T=675+975=1650 ; G=X=525+225=750

b)So luong tung loai Nu cua moi loai hop tu o F2 la

-BB

A=T=675 x 2=1350; G=X=525 x 2=1050

-Bb

A=T=675+975=1650;G=X=525+225=750

-bb

A=T=975 x 2=1950;G=x=225 x 2=450


 

 

 

27 tháng 7 2021

Cho mình hỏi là hệ phương trình 1,2,3,4 giải thế nào ra được kết quả đó ạ ;-;