K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2016

tóm tắt

E1= E2= 1,5 V

r1= r2 = 1 ôm

Uđm = 3V

Pđm = 5 W

a) bóng đèn có sáng bt k vì sao

cường độ dòng điện định mức là

Iđm = Pđm/ Uđm =5/3=1,66 A

điện trở của mỗi bóng đèn là

R1=R2 =U^2/P = 3^2/5 = 1,8 ôm

điện trở tương đương của mạch ngoài là

Rtđ = (R1.R2)/(R1+R2) mà R1=R2=1,8 ôm

=> Rtđ= 0,9 ôm

suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là

vì 2 pin được lắp nt và có cùng suất điện động và điện trở trong

=> Eb =2E= 2.1,5=3V

rb=2r=2.1=2ôm

cường độ dòng điện chạy qua mạch là I =Eb/(Rn + rb) = 3/(0,9+2) = 1,03A

I <Iđm => đèn sáng yếu

b) hiệu suất của bộ nguồn là

H= Rn/ (Rn+rb) = 0,9/(0,9+2) = 0,31.100=31%

c) hiệu điện thế của mỗi pin là

UP1 = E1- I.r1 = 1,5-1,03.1 = 0,47V

UP1 = Up2 = 0,47V

d) nếu tháo 1 bóng đèn

Rn= R1=R2= 0,9 ôm

cường độ dòng điện lúc này

I = Eb/(Rn +rb) = 3/(0,9+2) = 1,03A

Công suất lúc này là P= Rn.I^2=0,9(1,03)^2=0,95 W

25 tháng 10 2016

a) Điện trở tương đương của mạch ngoài là R­1 = 3 Ω.

Cường độ dòng điện mạch chính là I1 = 0,6 A.

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn là Iđ1= 0,3A. Do đó công suất tiêu thụ điện năng của mỗi bóng đèn là Pđ = 0,54W.

b) Khi tháo bỏ một bóng đèn thì điện trở mạch ngoài là R2 = 6 Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn Iđ2 = 0,375A, nên bóng đèn sáng mạnh hơn trước đó.

25 tháng 10 2016

sao bn lại ra I = 0,3A và I= 0,375A ?

26 tháng 12 2017

a) Hiệu điện thế định mức của đèn:

Ta có:  I = E R t + R Đ + r = 150 18 + R Đ + 2 = 150 20 + R Đ   ;   U Đ = I . R Đ = 150 R Đ 20 + R Đ ;

U Đ = P I = 180 150 20 + R Đ = 24 + 1 , R Đ = 150 R Đ 20 + R Đ ⇒ 1 , 2 R Đ 2 - 102 R Đ + 108 = 0 ⇒ R Đ = 80 Ω   h o ặ c   R Đ = 5 Ω   ⇒ U Đ = 120 V   h o ặ c   U Đ = 30 V

b) Tìm R t  để hai đèn sáng bình thường:

* Khi  U Đ = 120 V   :   I Đ = P U = 180 120 = 1 , 5 ( A )   ;   I = 2 . I Đ = 2 . 1 , 5 = 3 ( A ) ;

U N = U t + U Đ = E - I r = 150 - 3 . 2 = 144 ( V ) ⇒ U t = U N - U Đ = 144 - 120 = 24 ( V ) ⇒ R t = U t I = 24 3 = 8 ( Ω ) .

* Khi  U Đ = 30 V   :   I Đ = P U = 180 30 = 6 ( A )   ;   I = 2 . I Đ = 2 . 6 = 12 ( A ) ;

U N = U t + U Đ = E - I r = 150 = 12 . 2 = 126 ( V ) ⇒ U t = U N - U Đ = 126 - 30 = 96 ( V ) ⇒ R t = U t I = 96 12 = 8 ( Ω ) .

c) Số đèn tối đa có thể thắp sáng:

* Với đèn có  U Đ = 120 V   :   I Đ = P U = 180 120 = 1 , 5 ( A )   ;   I = n . I Đ = 1 , 5 n .

I = 1 , 5 n = E R t + R Đ n + r ⇒ E = 1 , 5 n . R t + 1 , 5 . R Đ + 1 , 5 . n . r ⇒ n = E - 1 , 5 R Đ 1 , 5 ( R t + r ) ⇒ n = n m a x   k h i   R t = 0   v à   n m a x = 150 - 1 , 5 . 80 1 , 5 . 2 = 10 .

Hiệu suất khi đó:  H = U E = 120 150 = 0 , 8 = 80 %

* Với đèn có  U Đ = 30 V   :   I Đ = P U = 180 30 = 6 ( A )   ;   I = n . I Đ = 6 n .

I = 6 n = E R t + R Đ n + r ⇒ E = 6 . n . R t + 6 . R Đ + 6 . n . r ⇒ n = E - 6 . R Đ 6 ( R t + r ) ⇒ n = n m a x   k h i   R t = 0   v à   n m a x = 150 - 6 . 5 6 . 2 = 10

Hiệu suất khi đó:  H = U E = 30 150 = 0 , 2 = 20 %

8 tháng 12 2017