Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1: khi thổi mạnh thì cột khí trong còi dao động mạnh nên âm phát ra to hơn và ngược lại
C2: Vì miếng xốp ở dưới sẽ hấp thụ âm để giảm bới tiếng ồn
1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra là do tờ giấy bị gió thổi nên dao động tạo ra âm thanh.
3. VD1: cái trống khi dùng dùi gõ vào sẽ phát ra âm thanh do mặt trống dao động
VD2: khi gảy đàn nghe thấy âm thanh vì dây đàn dao động
VD3: khi thổi sao phát ra âm thanh do cột khí trong sáo dao động
6. có thể tạo ra âm trầm bổng khác nhau là do người nghẹ sĩ gẩy đàn nhanh hay chậm phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn
Khi thổi mạnh , ta làm cho lá chuối ở đầu bẹp của kèn dao động mạnh -> biên độ dao động lớn => âm phát ra to
Muốn cho kèn lá chuối phát ra tiếng to, em phải thổi mạnh, vì khi đó đầu bẹp của kèn dao động với biên độ lớn và tiếng đàn phát ra to.
Muốn cho kèn lá chuối phát ra tiếng to, ta phải thổi mạnh, vì khi đó lá chuối ở đầu bẹp của kèn dao động mạnh có biên độ lớn và tiếng kèn phát ra to.
Câu 1 :
Khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác ( nhà cửa, lá cây,...) và dội lại vào tai ta
Câu 1:
Khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác (nhà cửa, lá cây, ...) và dội lại vào tai ta.
Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ.
Dao động càng mạnh, biên độ dao động càng lớn, âm càng to.
Dao động càng yếu, biên độ dao động càng nhỏ, âm càng nhỏ.
Vì các học sinh ở các địa điểm khác nhau, nên âm thanh cần phải to để có thể truyền được đến tai các học sinh. Để các em nghe thấy tiếng còi, thấy giáo phải thổi thật mạnh, để tạo ra luồng không khí dao động với biên độ lớn bên trong còi, làm tiếng còi to hơn.