Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
- Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.
+ Công thức độ nở khối:
∆V = V–V0 = βV0∆t
+ Công thức tính thể tích tại t oC:
V = Vo(1 + β∆t). Với V0 là thể tích ban đầu tại t0
Nếu t0 = 0 oC thì V = V0.(1 + βt)
Tóm tắt :
Thép Nước
m1 = 5kg V2 = 3 lít = m2 = 3 kg
t1 = 345oC t2 = 30oC
t2 = 30oC c2 = 4200 J/kg.K
c1 = 460 J/kg.K t1 = ?
Giải
Nhiệt lượng của miếng thép tỏa ra là
\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=5.460.\left(345-30\right)=724500\left(J\right)\)
Ta có : Qtỏa = Qthu
\(\Rightarrow m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=724500\left(J\right)\\ \Rightarrow\Delta t=\dfrac{724500:4200}{3}=57,5^oC\\ \Rightarrow-t_1=30-57,5\\ \Rightarrow t_1=27,5^oC\)
1/ Đáp án B
2/
a) Thời gian vật rơi:
\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)
- Độ cao thả vật:
\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)
b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :
\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)
1.B
2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)
t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)
b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)
\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)
Chọn C
- Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.
+ Công thức độ nở khối: ∆ V = V - v 0 = β V 0 ∆ t
+ Công thức tính thể tích tại t o C ;
C: V = V 0 1 + β ∆ t . Với v 0 là thể tích ban đầu tại t 0
Nếu t 0 = 0 o C thì V = V 0 1 + β ∆ t
Chọn C.
Công thức: V = V 0 ( 1 + β t )