Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Mệnh đề phủ định:
\(\overline{A}=\) "\(\forall n\in N:\) 3n+1 là số chẵn"
Mệnh đề phủ định là mệnh đề sai, ví dụ với \(n=2\) thì \(3n+1=7\) là số lẻ
2/ Mệnh đề đúng là mệnh đề (I)
Các mệnh đề (II), (III) sai do các kí hiệu {3;4}; {a,3,b} là các kí hiệu tập hợp, ko có quan hệ tập này "thuộc" tập kia
3/ Các tập X thỏa mãn:
\(\left\{1;3;4\right\};\left\{0;1;3;4\right\};\left\{1;2;3;4\right\};\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
a) Mệnh đề Đúng;
b) Mệnh đề Sai;
c) Mệnh đề Đúng;
d) Mệnh đề Sai;
e) Mệnh đề Đúng.
Câu 6:
a: A={-1;1;3}
b: X={-1;1}; X={-1;1;3}; X={-1;3}
Câu 5:
Mệnh đề này sai vì chẳng có giá trị x là số hữu tỉ nào để \(x^2=2\) hết
Mệnh đề phủ định là: \(\overline{A}:\forall x\in Q,x^2< >2\)
Bài 1:
Gọi số thứ nhất là x (x \(\in\) R)
Gọi số thứ hai là 2x
Theo bài ra, ta có: hiệu của hai số là 22
=> x - 2x = 22
=> -x = 22
=> x = -22
hay 2x - x = 22 => x = 22
Vì số thứ hai gấp đôi số thứ nhất và hai số phải là số dương nên số thứ hai là 2.22 = 44.
Vậy số thứ nhất là 22, số thứ hai là 44.
Bài 4:
Gọi số học sinh lớp 9A và 9B lần lượt là x và y (x>0) (y>0)
Vì tổng số học sinh mỗi lớp là 80 học sinh nên ta có pt : x + y = 80 (h/s) (1)
Vì mỗi em lớp 9A góp 2 quyển và mỗi em 9B góp 3 quyển nên cả hai lớp góp được 198 quyển, nên ta có pt:
2x + 3y = 198 (2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình :
x + y= 802
x + 3y = 198
Giải hệ ta được số học sinh lớp 9a là 42 học sinh; 9b là 38 học sinh.
Trong các mệnh đề trên, có 4 mệnh đề đúng là (I), (III), (V), (VI).
Đáp án là C.