Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải:
a) Góc ngoài còn lại: =3600 – (750 + 900 + 1200) = 750
Ta tính được các góc ngoài tại các đỉnh A, B, C, D lần lượt là:
1050, 900, 600, 1050
b)Hình 7b SGK:
Tổng các góc trong + ++=3600
Nên tổng các góc ngoài
+ ++=(1800 - ) + (1800 - ) + (1800 - ) + (1800 - )
=(1800.4 - ( +++ )
=7200 – 3600 =3600
c) Nhận xét: Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 3600
Xét tứ giác ABCD có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{D}=360^o-\left(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)
\(\Leftrightarrow\widehat{D}=360^o-\left(90^o+120^o+75^o\right)\)
\(\Leftrightarrow\widehat{D}=360^o-285^o=75^o\)
Ta có:+)\(\widehat{BAD}+\widehat{A_1}=180^o\) (hai góc kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=180^o-\widehat{BAD}\)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=180^o-75^o=105^o\)
+)\(\widehat{B}_1+\widehat{CBA}=180^o\) (hai góc kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=180^o-\widehat{CBA}\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=180^o-90^0=90^o\)
\(+)\widehat{C_1}+\widehat{BCD}=180^o\) (hai góc kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{C_1}=180^o-\widehat{BCD}\)
\(\Rightarrow\widehat{C_1}=180^o-120^o=60^o\)
\(+)\widehat{D_1}+\widehat{ADC}=180^o\) (hai góc kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{D}_1=180^o-\widehat{ADC}\)
\(\Rightarrow\widehat{D_1}=180^o-75^o=105^o\)
b,Xét tứ giác ABCD có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)
\(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}+\widehat{C_1}+\widehat{D_1}\)
\(=\left(180^o-\widehat{A}\right)+\left(180^o-\widehat{B}\right)+\left(180^o-\widehat{C}\right)+\left(180^o-\widehat{D}\right)\)
\(=180^o.4-\left(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}\right)\)
\(=720^o-360^o=360^o\)
c) Nhận xét: Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng \(360^o\)
a) Tự áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
A = 120°
B = 100°
C = 80°
D = 60°
b) Xét tứ giác ABCD có :
A + B + C + D = 360°
=> A = 360° - 60° - 120° - 80°= 100°
Góc ngoài tại A :
180° - 100° = 80°
c) Tổng quát :
Gọi góc ngoài tại A là HAD
Góc ngoài tại D là ADE
Góc ngoài tại B là CBG
Góc ngoài tại C là BCM
Ta có :
HAD = 180° - DAB
ADE = 180° ADC
CBG = 180° - ABC
BCM = 180° - BCD
=> HAD + ADE + CBG + BCM =
( 180° - DAB ) + ( 180° - ADC ) + ( 180° - ABC ) + ( 180° - BCD )
= ( 180° + 180° + 180° + 180°) - ( DAB + ACD + ABC + BCD )
= 720° - 360°
= 360°
=> Tổng các góc ngoài = 360°
d ) Nếu các góc trong tứ giác \(\le\)90°
=> Tổng 4 góc trong tứ giác đó sẽ \(\le\)360°
=> Không tồn tại tứ giác đều là góc nhọn
Nếu các góc trong tứ giác \(\ge\)90°
=> Tổng các góc trong tứ giác đó \(\ge\)360°
=> Không tồn tại tứ giác đều là góc tù
kiến thức lớp 8 chưa hok nên ko hỉu!!
5654646457568
4 góc tứ giác là a,b,c,d
=.4 góc ngoài =180-a,180-b,180-c,180-d
=>tổng chúng =720độ - 360 độ=360 độ
Gọi 4 góc của tứ giác là : a , b , c , d
Thì 4 góc ngoài của tứ giác lần lượt là : 180 - a ; 180 - b ; 180 - c ; 180 - d
Vậy 4 góc ngoài của tứ giác là : 180 - a + 180 - b + 180 - c + 180 - d
= ( 180 + 180 + 180 + 180 ) - ( a + b + c + d )
= 720o - 360o ( tổng 4 góc của tứ giác )
= 360o
Vậy tổng 4 góc ngoài của tứ giác là 360o
Bài 64 (trang 100 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc A, B, C, D cắt nhau như trên hình 91. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật.
Theo giả thiết ABCD là hình bình hành nên ta có:
ˆDAB=ˆDCB,ˆADC=ˆABC (1)
Theo định lí tổng các góc của một tứ giác ta có:
ˆDAB+ˆDCB+ˆADC+ˆABC=360o (2)
Từ (1) và (2) ⇒ˆDAB+ˆABC=360o/2=180o
Vì AG là tia phân giác ˆDAB (giả thiết)
⇒⇒ ˆBAG=1/2ˆDAB (tính chất tia phân giác)
Vì BG là tia phân giác ˆABC (giả thiết)
⇒⇒ ˆABG=1/2ˆABC
Do đó: ˆBAG+ˆABG=1/2(ˆDAB+ˆABC)=1/2.1800=90o
Xét ΔAGB= có:
ˆBAG+ˆABG=90o (3)
Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào tam giác AGBAGB ta có:
ˆBAG+ˆABG+ˆAGB=180o (4)
Từ (3) và (4) ⇒ˆAGB=90o
Chứng minh tương tự ta được: ˆDEC=ˆEHG=90o
Tứ giác EFGH có ba góc vuông nên là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
a) + Góc ngoài tại A là góc A1:
+ Góc ngoài tại B là góc B1:
+ Góc ngoài tại C là góc C1:
+ Góc ngoài tại D là góc D1:
Theo định lý tổng các góc trong một tứ giác bằng 360º ta có:
Lại có:
Vậy góc ngoài tại D bằng 105º.
b) Hình 7b:
Ta có:
Mà theo định lý tổng bốn góc trong một tứ giác bằng 360º ta có:
c) Nhận xét: Tổng các góc ngoài của tứ giác cũng bằng 360º.