K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2024

Gọi CTPT của X là CxHyOz.

x:y:z=40%12:6,67%1:53,33%16=1:2:1.

CTPT của X là (CH2O)n, mà MX=60 g/mol. Suy ra X là C2H4O2.

5 tháng 1 2024

loading... 

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

12 tháng 9 2017

sách giải quá khó hiểu

mình giải bài 1.19 lại như sau

nHF=4/20=0,2mol

=>[HF]=0,2/2=0,1mol

ADCT: \(\alpha\)=\(\dfrac{\left[điệnli\right]}{\left[banđầu\right]}\)

<=>8%=\(\dfrac{\left[HFđiệnli\right]}{0,1}\)=>[HF đl]=0,008M

AD phương pháp 3 dòng:

----------HF\(\Leftrightarrow\)H++F-

Ban đầu:0,1---0---0

Điện li: 0,008--0,008--0,008

Sau đl:(0,1-0,008)----0,008-----0,008M

vì HF là axit yếu nên ta có CT sau:

Ka=\(\dfrac{\left[H^+\right].\left[F^-\right]}{\left[HFsauđiênli\right]}\)

Ka=\(\dfrac{\left(0,008\right)^2}{0,1-0,008}=\)=0,696.10-3

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

CH3COONa(aq) + H2O(l) ⇌ CH3COOH(aq) + NaOH(aq)

Hiện tượng: Khi đun nhẹ bình (1), dung dịch trong bình (1) hóa hồng.

Nhận xét: Sau khi đun nhẹ, phản ứng thủy phân diễn ra tạo NaOH làm hoa hồng chỉ thị phenolphthalein.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
27 tháng 8 2023

- Bước 2: để yên một thời gian, hỗn hợp trong phễu tách lớp. Tinh dầu quýt tan trong hexane, nước không ta trong hexane, do đó sau một thời gian sẽ có hiện tượng tách lớp: một lớp nước nặng hơn ở dưới và một lớp gồm hỗn hợp hexane, tinh dầu quýt nhẹ hơn ở trên.

- Bước 3: vặn khoá phễu từ từ, lớp nước phía dưới chảy vào bình tam giác, lớp trên là hỗn hợp hexane và tinh dầu quýt được lấy ra khỏi phễu bằng

- Bước 4: Làm bay hơi hexane để thu được tinh dầu quýt. Hexane có nhiệt độ sôi thấp hơn tinh dầu quýt, do đó khi làm bay hơi hỗn hợp, hexane bay hơi trước, còn lại tinh dầu quýt.

theo mik nghĩ có lẽ là trái

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

mờ cũng ko chắc, nhìn 2 ng khó đoán, mờ nghĩ là trái

sai thì thui nha, đừng zận nha

14 tháng 12 2016

sai òi

 

19 tháng 7 2023

Từ trái sang phải: Thẳng, nhánh, vòng, vòng có nhánh

16 tháng 10 2017

1_)

Theo đề bài ta có : nCO2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

a) PTHH :

\(C+O2-^{t0}->CO2\uparrow\)

0,2mol..0,2mol........0,2mol

b) Thể tích O2 tham gia pư là :

\(VO2\left(\text{đ}ktc\right)=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c) Khối lượng C đã dùng là :

mC = 0,2.12 = 2,4(g)

16 tháng 10 2017

2_)

Theo đề bài ta có : nNaOH = \(\dfrac{14,8}{40}=0,37\left(mol\right)\)

a) PTHH :

\(2Na+2H2O->2NaOH+H2\uparrow\)

0,37mol...0,37mol....0,37mol........0,1885mol

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}mNa\left(\text{đ}\text{ã}-d\text{ùng}\right)=0,37.23=8,51\left(g\right)\\S\text{ố}-ph\text{â}n-t\text{ử}-H2--l\text{à}:N=0,185.6.10^{23}=11,1.10^{23}\left(nguy\text{ê}n-t\text{ử}\right)\\mH2=0,185.2=0,37\left(g\right)\\VH2\left(\text{đ}ktc\right)=0,185.22,4=4,144\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Ở dạng phân tử, sulfur gồm 8 nguyên tử liên kết cộng hoá trị với nhau tạo thành mạch vòng.