Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2/Một ố dụng cụ đo thê tích:bình chia độ,ca đong,can,...
-GHĐ của bình chia độ là giá trị lớn nhất ghi ở vạch cao nất trên bình
-ĐCNN của bình chia độ là thể tích giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình
3/khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo tành vật đó
-Dụng cụ đo khối lượng là cân
-Đơn vị đo khối lượng là kilôgam(kg)
-Một số loại cân:cân y tế,cân tạ,cân đòn,cân đồng hồ
4/Lực là tác dụng đẩy,keo của vật này lên vật khác
-Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào cùng 1 vật mà vật vẫn đứng yên thì đó là 2 lực cân bằng , hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều tác ụng vào cùng 1 vật
-Dụng cụ đo lực là lực kế
-Đơn vị đo lực là niutơn(N)
-Kí hiệu lực là F
Câu 21: Đổi đơn vị: 0,5kg = .......................gam
A. 500
B. 50
C. 5000
D. 5
Câu 22: Dụng cụ nào sau đây phù hợp nhất để đo độ dài quyển sách khoa học tự nhiên 6?
A. thước kẻ có giới hạn đo 30cm
B. thước dây có giới hạn đo 150cm
C. thước cuộn có giới hạn đo 2m
D. thước mét có giới hạn đo 1m
Câu 23: Một hộp sữa Ông Thọ có ghi 380g. Số 380g chỉ gì?
A. Khối lượng của sữa trong hộp
B. Khối lượng của cả hộp sữa
C. Khối lượng của vỏ hộp sữa
D. Thể tích hộp sữa là 380g
Câu 24: Khi mua trái cây ở chợ, em thấy các người bán hàng thường dùng loại cân gì?
A. cân đồng hồ
B. cân y tế
C. cân tiểu li
D. lực kế
Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN.
=> Đáp án là D
Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn);
Học sinh (HS) dùng thước kẻ;
Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng).
-Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn).
-Học sinh (HS) dùng thước kẻ.
-Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng).
Giới hạn đo của dụng cụ đo là độ dài lớn nhất trên dụng cu đó.
Thường thì: Nó có số tận là bao nhiêu thì đó là giới hạn đo.
Hay nói cách khác giới hạn đo là khoảng cách giữa hai đầu mút có chia vạch của dụng cu đo đó.
Giới hạn đo của dụng cụ đo là độ dài lớn nhất trên dụng cụ đó.