Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Khi nhốt một con dế mèn (hoặc một con châu chấu) vào một cái lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn vì trong quá trình hô hấp của chúng cần oxi cho quá trình trao đổi chất (quá trình này góp phần vào sự sinh tồn của người và động vật), khi ta đậy nút kín tức có nghĩa là sau một thời gian trong lọ sẽ hết khí oxi để duy trì sự sống. Do đó con vật sẽ chết.
a)_ Khi nhốt một con dế mèn (hoặc một con châu chấu) vào một cái lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn vì trong quá trình hô hấp của chúng cần oxi cho quá trình trao đổi chất (quá trình này góp phần vào sự sinh tồn của người và động vật), khi ta đậy nút kín tức có nghĩa là sau một thời gian trong lọ sẽ hết khí oxi để duy trì sự sống. Do đó con vật sẽ chết.
b)_ Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc chậu bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá vì cá cũng như bao loài động vật khác cần oxi cho quá trình hô hấp, mà trong bể cá thường thiếu oxi. Do đó cần phải cung cấp thêm oxi cho cá bằng cách sục khí vào bể.
a) Khi nhốt con dế mèn vào trong 1 bình nhỏ rồi đậy nắp kín, con dế hô hấp nhưng trong bình chỉ còn một ít oxi và từ từ hết oxi rồi con dế mèn sế chết mặc dù cho có đủ thức ăn, nước uống
b) Cá thì cũng cần có oxi mà trong bể thường ít oxi nên nguời ta phải bơm sục không khí vào để cung cấp oxi
a. Khi nhốt một con dế mèn (hoặc một con châu chấu) vào một cái lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn vì trong quá trình hô hấp của chúng cần oxi cho quá trình trao đổi chất (quá trình này góp phần vào sự sinh tồn của người và động vật), khi ta đậy nút kín tức có nghĩa là sau một thời gian trong lọ sẽ hết khí oxi để duy trì sự sống. Do đó con vật sẽ chết.
b. Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc chậu bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá vì cá cũng như bao loài động vật khác cần oxi cho quá trình hô hấp, mà trong bể cá thường thiếu oxi. Do đó cần phải cung cấp thêm oxi cho cá bằng cách sục khí vào bể.
a. khi đốt chất rắn trong chất khí (Ví dụ như Đốt sắt trong khí Oxi) thì thường cho vào bình phản ứng ( bằng thuỷ tính ) một ít nước hoặc cát
=>Tránh sản phẩm có nhiệt độ nóng rơi xuống vỡ bình
b.người ta phải bơm Sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá
=>Tăng nồng độ oxi trong nước
c,Ủ than trong nhà kín để sưởi là việc làm nguy hiểm có thể gây tử vong cho con người
vì có sản sinh ra khí CO rất độc
C+O2-to>CO2
CO2+C-to>2CO
d,rắc một ít nước dạng sương lên bếp than đang cháy thì bếp than bùng cháy mạnh hơn
Khi than bếp cháy có PTHH xảy ra là
C+O2−to−>CO2
Nếu đổ nhiều nước vào bếp thì nhiệt độ sẽ giảm xuống làm cho phản ứng không xảy ra
Nếu rắc một ít nước vào thì có PTHH xảy ra là
C+H2O−to−>CO+H2
Do CO và H2 là các khí dễ cháy nên khi đó ta sẽ thấy ngọn lửa bùng lên mạnh. Các PTHH xảy ra
2CO+O2−to−>2CO2
2H2+O2−to−>2H2O
a) Do xăng dầu nhẹ hơn nước nên dầu vẫn nổi lên và tiếp tục cháy. Dùng cát để ngăn cả sự tiếp xúc của oxi với xăng dầu.
b) Ngăn cản sự tiếp xúc của ngọn lửa với oxi trong không khí
c) Vì trong lọ kín không đủ oxi để duy trì sự sống cho con vật đó.
d) Khí oxi hòa tan một phần vào nước, cung cấp cho cá sống khỏe.
e) Do ngoài không khí còn có những thành phần khí không cháy nên phản ứng cháy trong bình chứa oxi mãnh liệt hơn.
Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc chậu bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá vì cá cũng như bao loài động vật khác cần oxi cho quá trình hô hấp, mà trong bể cá thường thiếu oxi. Do đó cần phải cung cấp thêm oxi cho cá bằng cách sục khí vào bể.
a. Người ta sục khí Oxi vào bể nuôi cá cảnh giúp cá có oxi để thở. Bởi oxi ít tan trong nước nên dưới nước thường có ít Oxi. Do đó, người ta phải cung cấp khí oxi cho cá bằng cách sục oxi vào bể.
b. Dầu có trọng lượng nhẹ hơn nước nên dầu sẽ nổi lên trên mặt nước. Đối với các vụ hỏa hoạn do dầu nếu ta đổ nước vào thì dầu vẫn nổi và lửa tiếp tục cháy. Vì vậy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát vào đống lửa nhắm cách ly ngọn lửa với oxi trong không khí nên lửa sẽ ko thể tiếp tục cháy và tắt dần.
c. tương tự như câu a
d. vì ban đêm (trời tối) cây xanh ko thể thực hiện quá trình quang hợp mà chỉ có thể hô hấp. Khi hô hấp, cây lấy khí oxi và thải ra khí CO2. Vì vậy, nếu nhà quá kín thì chúng ta sẽ bị thiếu oxi, ảnh hưởng đến việc hô hấp của phổi.
e. Con dế mèn vẫn sẽ chết bởi nó ko có oxi để thở.
1/ Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm
6HCl + KClO3 --> KCl + 3Cl2 + 3H2O
Cl2 sinh ra sẽ tác dụng với nước làm cho dd tạo thành chứ HClO --> HCl + [O], chính [O] này sẽ làm mất màu tời giấy màu ban đầu
2/ Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot
-- Dùng Clo, ở muối NaBr sẽ xuất hiện màu nâu đỏ của brôm mới tạo thành Cl2 + 2 NaBr --> 2NaCl + Br2. Ổ NaI sẽ có màu vàng nhạt xuất hiện của iod mới tạo thành, Cl2 + 2NaI --> 2NaCl + I2
- Dùng brôm chỉ thấy màu vàng của iod sinh ra Br2 + 2NaI --> 2NaBr + I2
- Dùng iod hok có hiện tượng
---> nhận xét tính oxi hoá giảm gần theo thứ tự Cl2 > Br2 > I2
3/ Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân.
Hồ tinh bột sẽ hoá xanh do iod có tính khử, tạo phức được với tinh bột
4/ Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây
+ 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa)
2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + NaSO4
Cu(OH)2 + 2HCl --> CuCl2 + 2 H2O --> tủa sẽ tan dần
+ 1 ít bột CuO màu đen
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O, chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dd trong suốt
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi)
CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O --> đá vôi tan dần, có khí thoát ra
+ 1 viên kẽm
Zn + 2HCl --> ZnCL2 + H2 --> viên kẽm tan và cho khí bay ra
5. Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân
vải hoặc giấy màu sẽ mất màu dần do trong nước janven chứa NaClO. CHính chất này sẽ tạo thành NaCl + [O], với sự có mặt của [O] làm cho dd có tình tẩy rửa.
6. Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch
Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn)
- Dùng quỳ tím, nhận ra HCl vì quỳ tím đổi sang màu đỏ, còn 3 muối NaCl, NaI, NaBr đều hok làm quỳ tìm đổi màu
- Dùng tiếp dd nước brôm, chất nào làm dd brom mất màu nâu đỏ và xuất hiện màu vàng là NaI. 2NaI + Br2 --> 2NaBr + I2
- Dùng tiếp dd nước Cl2, chất nào xuât hiện màu nâu đỏ là NaBr. 2NaBr + Cl2 --> 2NaCl + Br2
còn lại là NaCl
a) vì hidro nhẹ hơn không khí còn oxi nặng hơn không khí
b) do quá trình hô hấp nên dế mèn sẽ sử dụng oxi và thải ra khí cacbonic, sau một thời gian lượng khí oxi giảm dần, không còn oxi để hô hấp dế sẽ chết
c) khí oxi ít tan trong nước nên phải thường xuyên sục khí vào bể để duy trì nồng độ oxi có trong bể, từ đó cá mới có thể hô hấp
a) Con dế mèn sẽ chết vì thiếu khí oxi. Khí oxi duy trì sự sống.
b) Phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá để cung cấp oxi cho cá (vì oxi tan một phần trong nước.