Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
động đất , núi lửa gây ra thiệt hại về tài sản và con người
để hạn chế tác hại của núi lửa , động đất người ta thường báo trước những điểm xảy ra
ở vn có động đất, cường độ rất đa dạng
vn trước kia có núi lửa hoạt động ở tây nguyên
Núi lửa.
- Núi lửa là hình thức phun trào Mắc ma dưới sâu lên mặt đất.
+ Núi lửa đang phun hoặc mới phun là những núi lửa hoạt động.
+ Núi lửa ngừng phun đã lâu là nững núi lửa đã tắt.
- Dung nham núi lửa bị phân huỷ tạo thành lớp đất đá phì nhiêu rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, ở những nơi này dân cư tập trung đông.
- Cấu tạo núi lửa: măcma, ống phun, miệng khói bụi, dung nham, miệng phụ
b) Động đất.
- Là hiện tượng rung chuyển lớp đất đá gần mặt đất.
- Để hạn chế thiệt hại do động đất:
+ Xây nhà chịu chấn động lớn
+ Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân.
Kết luận: Núi lửa và động đất đều do nội lực sinh ra
kĩ năng khi xảy ra động đất?
– Nhanh chóng chui xuống gầm bàn, gầm giường, nắm chặt chân bàn, chân giường.
– Dùng tay ôm lấy mặt và đầu hoặc dùng các vật dụng có thể che được phần đầu như chăn, gối…
– Nếu không có gì để bảo vệ, bạn hãy nằm trên sàn cạnh một bức tường trong nhà, đồng thời bảo vệ đầu và cổ, chờ cho đến khi mặt đất ngừng rung chuyển.
Núi lửa: Dung nham được phun ra từ núi lửa là một thứ nham thạch nóng chảy đi lên từ đất. Tầng trên của lớp áo trái đất thường có trạng thái sền sệt, chỉ cần nhiệt độ tăng lên chút ít hoặc hạ áp suất xuống thì mắc ma này sẽ biến thành chất lởng (mắc ma lớp áo theo các vết nứt của vở trái đất). Nó nhẹ hơn nhiều lớp đá bao quanh nên dễ bị đẩy lên khởi bề mặt của trái đất. Mắc ma chứa rất nhiều khí thiên nhiên, khi gặp không khí, khí thiên nhiên sẽ bốc cháy tạo thành hiện tượng núi lửa phun. Dung nham ồ từng vùng có thể có độ linh động và lượng khí thiên nhiên khác nhau, do đó có nhiều kiểu phun trào khác nhau. Mắc ma có thể phun được lên trực tiếp từ lốp áo của trái đất hoặc có thể được trữ ở những lò mắc ma, một loại hốc lõm trong vở trái đất.
Động đất: Động đất (hay là hoạt động địa chấn) thường xảy ra ở các vùng có vết nứt lớn. Đá đột nhiên bị di chuyển mạnh gây ra chấn động lớn, lan truyền đi mọi hướng. Phần lớn các vệt đứt gãy của vở trái đất đều di chuyển rất chậm. Nếu ở nơi này sinh ra một sức cản thì năng lượng bị tích tụ hàng năm thậm chí hàng thê” kỷ. Đến một thòi điểm nào đó, đá xung quanh không chịu nổi áp lực nữa thì sẽ xảy ra hiện tượng động đất. Nơi phát sinh ra hiện tượng này được gọi là địa chấn, thường nằm ngay dưới bề mặttrái đất gọi là tâm ngoài, chính nơi đây sẽ phát ra các tín hiệu địa chấn đầu tiên. Tuy nhiên hiện nay các nhà địa, vật lý vẫn chưa dự báo được chắc chắn các hơi sẽ sinh ra động đất.
4, Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong trái đất
VD: núi lửa,động đất,..
Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài bề mặt trái đất
VD: xâm thực phong hóa,...
5, núi lửa là hình thức phun trào Mác ma ở dưới sâu trái đất, núi lửa hoạt động gây thiệt hại về người và của,...dung nham núi lửa khi bị phân hủy có lơi cho cây trồng.những vùng có núi lửa ở Việt Nam như: điện biên,Quảng Nam
DO NỘI SINH GÂY RA
Nếu động đất xảy ra, việc đầu tiên bạn cần làm là tìm vị trí trú ẩn như gầm bàn, gầm ghế hoặc góc tường, nhà để tránh đồ vật rơi xuống đầu. Bạn không nên chạy ra ngoài hoặc di chuyển đến các khu vực khác vì không đủ thời gian và rung chấn có thể khiến đồ vật rơi, gãy, cấu kiện bị đổ sập
Câu 1: Tác hại của núi lửa ?
Trả lời:
- Khi núi lửa phun trào, núi lửa sẽ thiêu dụi và tàn phá toàn bộ những cảnh quan quanh đó.
- Nói cách khác, núi lửa phun trào là một nỗi sợ hãi, sự ám ảnh đến suy nghĩ và cuộc sống của người dân.
Câu 2: Trả lời:
Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.
- Động đất chù yếu tập trung phân bổ ở hai dải: dải động đất vòng Thái Bình Dương và dải động đất Hy-ma-lay-a - Địa Trung Hải. Đây cũng chính là vành đai lửa thái bình dương. Do hoạt động của vỏ trái đất ở những nơi này vẫn tích cực nên nơi đấy chính là cái "rốn" của núi lửa và động đất.
vùng tiếp giáp giữa các địa mảng lướn cấu tạp nên lớp vỏ trái đất
* Nguyên nhân: Hiện tượng động đất và núi lửa xảy ra trong trường hợp khi bên trong Trái Đất sinh ra nội lực, có tác động của nèn ép vào các lớp đá làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ngoài mặt đất.
* Vết tích núi lửa ở Việt Nam: Ở Việt Nam những dấu vết của núi lửa đã tắt còn thể hiện ở những vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ như: Pleiku, Kon Tum, Lâm Đồng, Bình Thuận, Đồng Nai,...