K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2019

Điều kiện  1 ≤ x ≤ 7

Ta có:  x + 2 7 − x = 2 x − 1 + − x 2 + 8 x − 7 + 1

⇔ 2 7 − x − x − 1 + x − 1 − x − 1 7 − x = 0 ⇔ 2 7 − x − x − 1 + x − 1 x − 1 − 7 − x = 0 ⇔ 7 − x − x − 1 2 − x − 1 = 0 ⇔ x − 1 = 2 x − 1 = 7 − x ⇔ x = 5 x = 4 ( t / m )

Vậy phương trình có hai nghiệm x= 4 và x= 5

11 tháng 2 2020

a) \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=8\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=8\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x\right)\left(x^2+3x+2\right)=8\)

Đặt \(x^2+3x=u\)

Phương trình trở thành: \(u\left(u+2\right)=8\)

\(\Leftrightarrow u^2+2u-8=0\Leftrightarrow\left(u-2\right)\left(u+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}u-2=0\\u+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}u=2\\u=-4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+3x=2\\x^2+3x=-4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+3x-2=0\\x^2+3x+4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm\frac{\sqrt{17}}{2}-1\frac{1}{2}\\x\in\varnothing\end{cases}}\)

11 tháng 2 2020

c) \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x-7\right)\left(x-8\right)=144\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-7\right)\left(x+3\right)\left(x-8\right)=144\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x-14\right)\left(x^2-5x-24\right)=144\)

Đặt \(x^2-5x-14=v\)

Phương trình trở thành: \(v\left(v-10\right)=144\)

\(\Leftrightarrow v^2-10v-144=0\Leftrightarrow\left(v-18\right)\left(v+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}v-18=0\\v+8=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}v=18\\v=-8\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-5x-14=18\\x^2-5x-14=-8\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm\frac{3\sqrt{17}}{2}+\frac{5}{2}\\x\in\left\{6;-1\right\}\end{cases}}\)

6 tháng 2 2020

Cửa hàng đã bán hết 618kg bí đỏ và 619kg cà rốt. Bí đỏ có giá bán 10 nghìn đồng 1kg và cà rốt có giá bán là 9 nghìn đồng 1kg. Hỏi cửa hàng bán bí đỏ được bao nhiêu tiền và bán cà rốt được bao nhiêu tiền?

5 tháng 5 2017

Câu 2/

Điều kiện xác định b tự làm nhé:

\(\frac{6}{x^2-9}+\frac{4}{x^2-11}-\frac{7}{x^2-8}-\frac{3}{x^2-12}=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-25x^2+150=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10\right)\left(x^2-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=10\\x^2=15\end{cases}}\)

Tới đây b làm tiếp nhé.

6 tháng 5 2017

a. ĐK: \(\frac{2x-1}{y+2}\ge0\)

Áp dụng bđt Cô-si ta có: \(\sqrt{\frac{y+2}{2x-1}}+\sqrt{\frac{2x-1}{y+2}}\ge2\)

\(\)Dấu bằng xảy ra khi  \(\frac{y+2}{2x-1}=1\Rightarrow y+2=2x-1\Rightarrow y=2x-3\) 

Kết hợp với pt (1) ta tìm được x = -1, y = -5 (tmđk)

b. \(pt\Leftrightarrow\left(\frac{6}{x^2-9}-1\right)+\left(\frac{4}{x^2-11}-1\right)-\left(\frac{7}{x^2-8}-1\right)-\left(\frac{3}{x^2-12}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(15-x^2\right)\left(\frac{1}{x^2-9}+\frac{1}{x^2-11}+\frac{1}{x^2-8}+\frac{1}{x^2-12}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-15=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{15}\\x=-\sqrt{15}\end{cases}}\)

14 tháng 8 2017

đặt \(\sqrt{7-x}=a\) , \(\sqrt{x-1}=b\)

rồi thay vào và ptđttnt

14 tháng 8 2017

ĐK: \(1\le x\le7\)

\(x+2\sqrt{7-x}=2\sqrt{x-1}+\sqrt{-x^2+8x-7}+1\)

\(x-1+2\sqrt{7-x}-2\sqrt{x-1}-\sqrt{-x^2+8x-7}=0\)

Đặt \(\sqrt{x-1}=a;\sqrt{7-x}=b\left(a,b\ge0\right)\)

\(pt\Rightarrow a^2+2b-2a-ab=0\Leftrightarrow\left(a^2-ab\right)-\left(2a-2b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(a-b\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-2=0\\a=b\end{cases}}\)

TH1: \(a-2=0\Rightarrow\sqrt{x-1}=2\Leftrightarrow x=5\left(tm\right)\)

TH2: \(a=b\Rightarrow\sqrt{x-1}=\sqrt{7-x}\Rightarrow x=4\left(tm\right)\)

Vậy pt có 2 nghiệm x = 4 hoặc x = 5.

22 tháng 6 2018

Đk\(x\ge\frac{1}{2}\)

\(PT\Leftrightarrow2x^3+8+\left(\sqrt{2x-1}-\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8+\frac{2x-1-\frac{x+7}{x+1}}{\sqrt{2x-1}+\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}}=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8+\frac{2x^2-8}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{2x-1}+\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-8\right)\left[1+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{2x-1}+\sqrt{\frac{x+7}{x+1}}\right)}\right]=0\)

\(\Rightarrow x=2\) (phần trong ngoặc luôn dương)

19 tháng 9 2018

Đổi k ko minasan

7 tháng 3 2021

Lê Duy Khương vừa thiếu ĐKXĐ vừa sai ._.

a) \(1+\sqrt{x^2-2x+6}=2x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-2x+6}=2x-1\)

ĐKXĐ : \(x\ge\frac{1}{2}\)

Bình phương hai vế

<=> x2 - 2x + 6 = 4x2 - 4x + 1

<=> 4x2 - 4x + 1 - x2 + 2x - 6 = 0

<=> 3x2 - 2x - 5 = 0 (*)

Dễ thấy (*) có a - b + c = 0 nên có hai nghiệm phân biệt x1 = -1 (ktm) ; x2 = 5/3 (tm)

Vậy phương trình có nghiệm x = 5/3

b) \(\sqrt{x^2+7}-\sqrt{x^2-8}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+7}=2+\sqrt{x^2-8}\)

ĐKXĐ : \(\orbr{\begin{cases}x\ge2\sqrt{2}\\x\le-2\sqrt{2}\end{cases}}\)

Đặt t = x2 + 7

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{t}=2+\sqrt{t-15}\)( t ≥ 15 )

Bình phương hai vế

<=> \(t=t-15+4\sqrt{t-15}+4\)

<=> \(4\sqrt{t-15}=11\)

<=> \(\sqrt{t-15}=\frac{11}{4}\)

<=> t - 15 = 121/16

<=> t = 361/16 (tm)

=> x2 + 7 = 361/16

<=> x2 = 249/16

<=> \(x=\frac{\pm\sqrt{249}}{4}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x=\frac{\pm\sqrt{249}}{4}\)

6 tháng 3 2021

a)

    \(1+\sqrt{x^2-2x+6}=2x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-2x+6}=2x-1\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+6=\left(2x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+6=4x^2-4x+1\)

\(\Leftrightarrow4x^2-2x-5=0\)

 Ta có    \(\Delta'=b'^2-ac=\left(-1\right)^2-4.\left(-5\right)=21>0\)

        Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt

   \(x_1=\frac{1+\sqrt{21}}{4}\)    ; \(x_2=\frac{1-\sqrt{21}}{4}\)

b)

     \(\sqrt{x^2+7}-\sqrt{x^2-8}=2\)

     \(\sqrt{x^2+7}=2+\sqrt{x^2-8}\)  

  ĐKXĐ:  \(x\ne\pm\sqrt{8}\)

      Khi đó ta có

           \(x^2+7=x^2-8+2.2.\sqrt{x^2-8}+4\)

       \(\Leftrightarrow4\sqrt{x^2-8}=4-8-7=-11\)

       \(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-8}=-\frac{11}{4}\)   ( vô lí )

  Vậy phương trình vô nghiệm