K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2018

Ta có ( biểu diễn y theo x từ phương trình thứ hai):

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (7;5)

13 tháng 6 2018

Bài toán giải hệ phương trình bằng phương pháp thế có 2 cách trình bày.

Cách 1:

Giải bài 14 trang 15 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Từ (1) ta rút ra được x = -y√5 (*)

Thế (*) vào phương trình (2) ta được :

Giải bài 14 trang 15 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Thay y = 5 - 1 2 vào (*) ta được:  x = − 5 − 1 2 ⋅ 5 = 5 − 5 2

Vậy hệ phương trình có nghiệm  5 − 5 2 ; 5 − 1 2

Giải bài 14 trang 15 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Từ (2) ta rút ra được y = -4x + 4 - 2 √3 (*)

Thế (*) vào phương trình (1) ta được:

Giải bài 14 trang 15 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Thay x = 1 vào (*) ta được y = -4.1 + 4 - 2√3 = -2√3

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (1; -2√3)

Cách 2 :

Giải bài 14 trang 15 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  5 − 5 2 ; 5 − 1 2

Giải bài 14 trang 15 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (1; -2√3)

Kiến thức áp dụng

Giải hệ phương trình Giải bài 12 trang 15 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ta làm như sau:

Bước 1: Từ một phương trình (coi là phương trình thứ nhất), ta biểu diễn x theo y (hoặc y theo x) ta được phương trình (*). Sau đó, ta thế (*) vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới ( chỉ còn một ẩn).

Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho phương trình thứ hai, phương trình (*) thay thế cho phương trình thứ nhất của hệ ta được hệ phương trình mới tương đương .

Bước 3: Giải hệ phương trình mới ta tìm được nghiệm của hệ phương trình.

=>4x+4y+y=6 và 3x+3y+y=8

=>4x+5y=6 và 3x+4y=8

=>12x+15y=18 và 12x+16y=32

=>-y=-14 và 4x+5y=6

=>y=14 và 4x=6-5y=6-70=-64

=>x=-16 và y=14

21 tháng 3 2018

parabol ak mình lười quá chả mún vẽ đồ thị nữa

10 tháng 1 2024

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=5\\x+2y=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2x-5\\x+2\left(2x-5\right)=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2x-5\\x+4x-10=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2x-5\\5x-10=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2x-5\\5x=15\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2x-5\\x=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\cdot3-5\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\) là nghiệm duy nhất của hệ phương trình. 

25 tháng 7 2017

Đúng thì làm vậy.

Ta có:

\(\sqrt[3]{x-y}=\sqrt{x-y}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{x-y}\left(1-\sqrt[6]{x-y}\right)=0\)

Dễ thấy x = y không phải là nghiệm

\(\Rightarrow1=\sqrt[6]{x-y}\)

\(\Leftrightarrow1=x-y\)

\(\Leftrightarrow x=1+y\)

Thế vô PT còn lại ta được

\(\sqrt[3]{2y+1}=\sqrt{2y-3}\)

\(\Leftrightarrow\left(2y+1\right)^2=\left(2y-3\right)^3\)

\(\Leftrightarrow8y^3-40y^2+50y-28=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(2y-7\right)\left(2y^2-3y+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{7}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{2}\)

25 tháng 7 2017

Xem lại đề nhé

18 tháng 1 2021

Làm mẫu hai câu a, b thôi nha.

a, \(\left\{{}\begin{matrix}x-\sqrt{3}y=0\\\sqrt{3}x+2y=1+\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}y\\\sqrt{3}.\sqrt{3}y+2y=1+\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}y\\5y=1+\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{3}+3}{5}\\y=\dfrac{1+\sqrt{3}}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx0,95\\y\approx0,55\end{matrix}\right.\)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2}x-\sqrt{5}y=1\\x+\sqrt{5}y=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}y\right)-\sqrt{5}y=1\\x=\sqrt{2}-\sqrt{5}y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-\sqrt{5}\left(\sqrt{2}+1\right)y=1\\x=\sqrt{2}-\sqrt{5}y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{5}}\\x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y\approx0,19\\x=1\end{matrix}\right.\)

18 tháng 1 2021

a) \(\left\{{}\begin{matrix}x-\sqrt{3}y=0\\\sqrt{3}x+2y=1+\sqrt{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{3}x-3y=0\\\sqrt{3}x+2y=1+\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Lấy phương trình dưới trừ phương trình trên thu được: \(5y=1+\sqrt{3}\Rightarrow y=\dfrac{1+\sqrt{3}}{5}\Rightarrow x=\sqrt{3}y=\dfrac{3+\sqrt{3}}{5}\)

b) Cộng hai phương trình lại với nhau thu được:

\(\left(\sqrt{2}+1\right)x=\sqrt{2}+1\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{5}}\)

c) \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2}x+\sqrt{5}y=2\\x+\sqrt{5}y=2\end{matrix}\right.\)

Lấy phương trình trên trừ phương trình dưới:

\(\left(\sqrt{2}-1\right)x=0\Leftrightarrow x=0\Rightarrow y=\dfrac{2-x}{\sqrt{5}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

d) Hướng dẫn. Nhân phương trình đầu với \(\sqrt{2}\) rồi lấy phương trình thu được trừ phương trình dưới.

18 tháng 1 2021

Sorry bạn, mình không nhìn kỹ đề nên nhầm phương pháp.