Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Bài toán về vệ tinh địa tĩnh, vệ tinh có chu kì chuyển động bằng chu kì tự quay của Trái Đất
v = ω ( R + h ) F d h = G M m ( R + h ) 2 = m v 2 R + h → h = 35742871 m
Từ hình vẽ ta có: cos α = R R + h → α = 81 , 3 o
→ Từ kinh độ 81 o 20 ’ T đến kinh độ 81 o 20 ’ Đ
Đáp án D
Lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh. Chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính R + h → F h t = F h d
m v 2 R + h = G m M R + h 2 với v = ω R + h = 2 π R + h T
G m M R + h 2 = m 4 π 2 R + h T 2 → R + h 3 = G T 2 M 4 π 2
→ R + h 3 = 6 , 67.10 − 11 .8 , 64 2 .10 8 .6.10 24 4 π 2 = 7 , 47.10 22 m 3
R + h = 4 , 21 . 10 7 m = 4 , 21 . 10 4 k m
c o s α = R R + h = 6370 42100 = 0 , 15 → α = 81 , 3 o = 81 o 20 ’
Sóng cực ngắn (f > 30Hz) phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên xích đạo trái đất trong khoảng kinh độ, từ kinh độ 81 o 20 ’ Đ theo hướng Tây đến kinh độ 81 o 20 ’ T
Đáp án C
Với vệ tỉnh địa tính đứng yên so với trái đất thì lực hấp dẫn là lực hướng tâm nên
Vùng phủ sóng nằm trong miền giữa hai tiếp tuyến kẻ từ vệ tỉnh với Trái Đất.
Từ đó tính được
Từ kinh độ 81 0 20 ' T đến kinh độ 81 0 20 ' Đ
Chọn đáp án C
Với vệ tinh địa tĩnh (đứng yên so với trái đất). Chọn hệ quy chiếu gắn liển với vệ tinh thì lực quán tính li tâm cân bằng với lực hấp dẫn nên: F l t → + F h d → = 0 →
F l t = F h d ⇔ m v 2 r = G m M r 2 ⇒ r = G M v 2 r = 6 , 67.10 11 .6.10 24 3 , 07.10 3 2 = 42 , 5.10 3 k m
Thời gian sóng truyền đến điểm A trên trái đất là dài nhất và đến điểm B là ngắn nhất
t d a i = d c t n g a n = r − R c ⇒ t d a i t n g a n = d r − R = r 2 − R 2 r − R = ( 42 , 5.10 3 ) 2 − ( 6400 ) 2 42 , 5.10 − 3 − 6400 = 1 , 16
Chọn đáp án D
Bài toán về vệ tinh địa tĩnh, vệ tinh có chu kì chuyển động bằng chu kì tự quay của Trái Đất
Từ hình vẽ ta có:
→ Từ kinh độ 81020’ T đến kinh độ 81020’ Đ.