Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3’. AUG – GAU – AAA – AAG – XUU – AUA – UAU – AGX – GUA – UAG 5’
Đi từ đầu 5’ đến 3’ có bộ mở đầu là AUG, bộ kết thúc là UAG
Bộ ba mở đầu cách bộ ba kết thúc có 6 bộ ba mã hóa nên chuỗi polipeptit hoàn chỉnh sẽ có 6 aA.
Đáp án: D
Đáp án D
Ta có mạch ban đầu :
5’AGU AUG XAA UUU GUA AAA AXU AGX GUA 3’
Mạch đột biến
5’AGU AUG XAA UUU UGU AAA AAX UAG XGUA 3’
Nếu U được chèn vào thì sẽ gây ra đột biến dịch khung làm xuất hiện bộ ba kết thúc UAG ở bộ ba thứ 8 kể từ bộ ba mở đầu AUG, do đó chỉ có 7 axit amin được đưa vào cho riboxom
Đáp án B
mARN sau khi U chèn vào có trình tự
5'- GXU AUG XGX UUA XGA UAG XUA GGA AGX- 3'
- Do quá trình dịch mã bắt đầu từ mã mở đầu AUG và kết thúc khi gặp 1 trong 3 bộ ba kết thúc UAA hoặc UAG hoặc UGA → chỉ tạo được 4 axit amin.
- Vậy chọn phương án B
Chú ý:
- Mã kết thúc chỉ quy định tín hiệu kết thúc dịch mã, không mã hóa axit min.
Khi chèn G vào vi ̣trí giữ số 20 và 21 sẽ xuất hiện bộ 3 kết thúc UAG ( bộ 3 thứ 8 > chuỗi polipeotit vẫn còn aa mở đầu à chuỗi polipeptit có 7aa
Đáp án A
Câu 8
- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 1
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng.
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.
Đáp án C
Protein: mêtiônin - alanin – lizin – valin – lơxin – KT
mất 3 cặp nu 7, 8, 9 à mARN: mất aa lizin
à các aa: mêtiônin - alanin – valin – lơxin – KT
Đáp án C
mARN:3’.. AUG – GAU – AAA – AAG – XUU – AUA – UAU – AGX – GUA – UAG ...5’
Pôlipeptit: ...... – KT – Lys – Glu – Phe – IIe – Tyr – Arg – MĐ - ....
Chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh cắt bỏ bộ ba mở đầu và kết thúc 6 axit amin.